Chức năng của não bộ đến hệ thống thính giác là gì?
e dg cần gấp ạ
-Nhiệt độ phù hợp để tinh hoàn tạo tinh trùng là bao nhiêu?
-Chất xám được cấu tạo từ bộ phận nào của nơ ron?
-Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở đâu?
-Nếu trứng không được thụ tinh thì xảy ra hiện tượng gì? Vì sao?
-Nêu chức năng vùng vỏ não?
-Nhiệt độ thích hợp để tinh hoàn tạo tinh trùng là: 33-34 độ C
-Chất xám được cấu tạo từ thân và sợi nhanh của nơ-ron
-Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở trong một bộ phận đặc biệt của tai: cơ quan Coocti
-Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày (kể từ khi trứng rụng) sẽ xảy ra hành kinh do lớp niêm mạc bị bong ra gây chảy máu.
-Chức năng của vùng vỏ não: câu này mik ko bk
Hệ thống kiểm tra theo dõi gồm có những bộ phận nào? Chức năng của bộ phận đó là gì?
sông là gì? nêu các bộ phận hợp thành hệ thống sông và chức năng của từng bộ phận
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu tạo thành hệ thống sông.
- Chức năng từng bộ phận:
+ Phù lưu là các sông đổ nước vào một con sông chính.
+ Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
sông là gì? nêu các bộ phận hợp thành hệ thống sông và chức năng của từng bộ phận
* Trả lời
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- Sông có 3 bô phận :
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính
+ sông chính : dẫn nước
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- Sông có 3 bô phận :
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính
+ sông chính : dẫn nước
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển
Câu 7: Nêu vị trí và chức năng các bộ phận của hệ thần kinh: tủy sống, não bộ (trụ não, não trung gian, tiểu não, đại não)
Vị trí của hệ thống nội màng thính nghi với chức năng của nó như thế nào? Giúp mk với mọi người.
Câu 16. Những vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở đại não của người?
A. Vùng thính giác, vùng thị giác, vùng hiểu chữ viết.
B. Vùng cảm giác, vùng thính giác, vùng thị giác.
C. Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
D. Vùng cảm giác, vùng vận động, vùng hiểu tiếng nói.
Câu 16. Những vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở đại não của người?
A. Vùng thính giác, vùng thị giác, vùng hiểu chữ viết.
B. Vùng cảm giác, vùng thính giác, vùng thị giác.
C. Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
D. Vùng cảm giác, vùng vận động, vùng hiểu tiếng n
C. Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
1 phân tích cấu tạo của da phù hợp chức năng do chúng đảm nhận
2 Hãy đề ra biện phán giữ vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
3 Bộ não người gồm những phần nào? Nêu chức năng của mỗi phần ?
4 Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ não người so với bộ não động vật thuộc lớp thú ?
5 Thành phần của một cơ quan phân tích và chức năng của chúng
6 Thành phần của cơ quan phân tích thị giác ?
7 Phân tích phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
8 Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh?
10 Phân tích tuyến nội tiết và ngoại tiết
4.
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện:
Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.
Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
6. Gồm: các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
7.
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
10.
* Giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
* Khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước rất nhỏ
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước lớn hơn
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng :
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là :
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục
Nêu chức năng và nhiệm vụ của hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước(GDCD 7 SGK BÀI 17)
Mình đang cần gấp nhé
Trách nhiệm của Nhà nước và công dân
- Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ gìn và nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân; bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh.
- Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại điện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
Trách nhiệm của Nhà nước Ở Việt Nam, trong mối quan hệ với Đảng, vai trò của Nhà nước được nhận thức một cách khái quát là Nhà nước quản lý, Đảng lãnh đạo5. Nhà nước quản lý, các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể quần chúng tham gia quản lý… nói cách khác, đó cũng là cơ chế thực hiện dân chủ ở Việt Nam. Tuy vậy, đến nay vấn đề vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong hoạt động thể chế hoá cụ thể như thế nào xét trong mối quan hệ giữa Nhà nước với Đảng và trong nội bộ Nhà nước cũng chưa được làm rõ và hoàn toàn thống nhất về mặt học thuật. Hơn nữa, dường như chúng ta cũng mới chỉ định hình được nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm pháp lý của các tổ chức đảng và đảng viên... Rõ ràng, đây là những điểm còn thiếu hụt trong cơ chế hiện hành về hoạt động thể chế hoá cần phải nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục trong thời gian tới. ... “Nhà nước phải đưa ra được hệ thống cơ chế, chính sách, luật pháp minh bạch, nhất quán và phù hợp với những chủ trương, định hướng chính trị của Đảng. Nghĩa là hệ thống thể chế nhà nước phải vừa đáp ứng được các yêu cầu, những đòi hỏi khách quan quản lý nhà nước, đồng thời đảm bảo được tính định hướng chính trị, mục tiêu của cách mạng Việt Nam do Đảng đề ra”... Đối với Nhà nước nói chung, trên thực tế thể chế hoá là loại hoạt động vô cùng phức tạp với nhiều nội dung rất phong phú, liên quan đến nhiều chủ thể tham gia và tuân theo quy trình gồm nhiều giai đoạn, công đoạn khác nhau, trong đó vai trò, trách nhiệm của mỗi cấp, ngành, mỗi cơ quan cũng được quy định cụ thể. Theo cơ chế hiện hành, quy trình thể chế hoá xác định vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước và vai trò của người dân, các tổ chức, đoàn thể xã hội. Quy trình này cũng đã được mô hình hoá để giúp cho việc nhận thức và thực thi một cách đúng đắn hơn6. Cần chú ý vai trò quản lý của Nhà nước ở đây được hiểu theo nghĩa rộng của từ này, trong đó bao hàm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm thể chế hoá (chính thức hoá về mặt nhà nước) để xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách, luật pháp của Nhà nước trên cơ sở đường lối, chính sách của Đảng. Mặt khác, như trên đã phân tích hoạt động thể chế hoá của các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước không đơn thuần là việc cụ thể hoá, chi tiết hoá nội dung các văn kiện của Đảng. Nhà nước phải đưa ra được hệ thống cơ chế, chính sách, luật pháp minh bạch, nhất quán và phù hợp với những chủ trương, định hướng chính trị của Đảng. Nghĩa là hệ thống thể chế nhà nước phải vừa đáp ứng được các yêu cầu, những đòi hỏi khách quan quản lý nhà nước, đồng thời đảm bảo được tính định hướng chính trị, mục tiêu của cách mạng Việt Nam do Đảng đề ra.
*Chức năng:
-Bộ máy nhà nước nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương, trong đó gồm có bốn loại cơ quan được phân định theo các chức năng và nhiệm vụ khác nhau:
+Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại điện cho nhân dân, đó là quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp.
+các cơ quan hành chính nhà nước:Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp.
+Các cơ quan xét xử:Toà án nhân đân tối cao, các toà án nhân dân địa phương (tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã) và các toà án quân sự.
+Các cơ quan kiểm soát:Viện kiểm soát nhân dân tối cao, các viện kiểm soát nhân dân địa phương(tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã) và các huyện kiểm soát quân sự.
*Nhiệm vụ:
-Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ gìn và nâng cao đời sống ấm no, tụe do, hạnh phúc của nhân dân; bảo vệ tỏi quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh.
-Công dân có quyền và trách nghiệm giám sát, góp ý kiếm vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ta, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ.