Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KF•Kien-NTM
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 15:42

2x2 - 3x + 10x - 15 - 2x2 - 6x - x + 3 = 3

=> Biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:13

Bài 12: 

Để N là số nguyên thì \(\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow-2⋮\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)(vô lý

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:14

Bài 11: 

Để M là số nguyên thì \(3\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{4;8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;25\right\}\)

Trần Bỏa Trân
Xem chi tiết
Trần Bỏa Trân
26 tháng 9 2021 lúc 15:56

giúp tui:<

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 16:04

1) \(2x\left(2+5x\right)-4x\left(1+2x\right)-\left(2x^2+3\right)\)

\(=4x+10x^2-4x-8x^2-2x^3-3=-3\)

2) \(6\left(x^2-x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(3x+1\right)\)

\(=6x^2-6x-6-6x^2+7x+3\)

\(=x-3\) 

=> Có phụ thuộc vào giá trị của biến => Xem lại đề

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:49

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:20

Bài 6: 

Để D nguyên thì \(x-3⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Mạnh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 23:13

a: Ta có: \(A=-x^2+2x+5\)

\(=-\left(x^2-2x-5\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1-6\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2+6\le6\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b: Ta có: \(B=-x^2-8x+10\)

\(=-\left(x^2+8x-10\right)\)

\(=-\left(x^2+8x+16-26\right)\)

\(=-\left(x+4\right)^2+26\le26\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-4

c: Ta có: \(C=-3x^2+12x+8\)

\(=-3\left(x^2-4x-\dfrac{8}{3}\right)\)

\(=-3\left(x^2-4x+4-\dfrac{20}{3}\right)\)

\(=-3\left(x-2\right)^2+20\le20\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

d: Ta có: \(D=-5x^2+9x-3\)

\(=-5\left(x^2-\dfrac{9}{5}x+\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=-5\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{9}{10}+\dfrac{81}{100}-\dfrac{21}{100}\right)\)

\(=-5\left(x-\dfrac{9}{10}\right)^2+\dfrac{21}{20}\le\dfrac{21}{20}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{9}{10}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 23:16

e: Ta có: \(E=\left(4-x\right)\left(x+6\right)\)

\(=4x+24-x^2-6x\)

\(=-x^2-2x+24\)

\(=-\left(x^2+2x-24\right)\)

\(=-\left(x^2+2x+1-25\right)\)

\(=-\left(x+1\right)^2+25\le25\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1

f: Ta có: \(F=\left(2x+5\right)\left(4-3x\right)\)

\(=8x-6x^2+20-15x\)

\(=-6x^2-7x+20\)

\(=-6\left(x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{10}{3}\right)\)

\(=-6\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{7}{12}+\dfrac{49}{144}-\dfrac{529}{144}\right)\)

\(=-6\left(x+\dfrac{7}{12}\right)^2+\dfrac{529}{24}\le\dfrac{529}{24}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{7}{12}\)

26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
26. 6/7 Nhật Tiến
24 tháng 11 2021 lúc 22:19

tl mình nha

Minh Hiếu
24 tháng 11 2021 lúc 22:23

a) \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11\)

\(=x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)+11\)

\(=x^2-3x-x+3+11\)

\(=x^2-4x+14\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)+10\)

\(=\left(x-4\right)^2+10\)

Vì \(\left(x-4\right)^2\) ≥ 0

⇒ A ≥ 10

Min A=10 ⇔ x=4

b) tương tự

thanh kien
Xem chi tiết
Đỗ Hồng An
31 tháng 12 2021 lúc 7:22

ý C

Minh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 5 2022 lúc 21:20

\(A=-x^2+x=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 21:22

\(A=-x^2+x=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2

Trần Tuấn Hoàng
10 tháng 5 2022 lúc 21:23

\(A=x\left(1-x\right)=x-x^2=-\left(x^2-x\right)=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

-Vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{4}\)

Vu Quynh Ly
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 3 2020 lúc 20:58

a) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750

<=> (x+x+x+....+x)+(1+2+....+100)=5750

<=> 100x+5050=5750

<=> 100x=700

<=> x=7

b) A=7-Ix-1I

Ta có Ix-1I =<0 với mọi x thuộc Z
=> 7-Ix-1I =<7 với mọi x thuộc Z hay A =< 7

Dấu "=" <=> Ix-1I=0

<=> x-1=0

<=> x=1

Vậy MaxA=7 đạt được khi x=1

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
17 tháng 3 2020 lúc 21:00

(𝑥+1)+(𝑥+2)+⋯+(𝑥+100)=5750

=) x.100 + ( 100 + 99 + .... + 2 + 1 ) = 5750

=) x.100 + 5050 = 5750

=) x.100 = 5750 - 5050 = 200

=) x = 200/100 = 2 

Vậy x = 2

Nếu mình sai thì các bạn sẽ cùng góp ý với mình nhoa !

Khách vãng lai đã xóa
Bên nhau trọn đời
17 tháng 3 2020 lúc 21:09

b)Ta có:\(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|x-1\right|\le0\)

\(\Rightarrow7-\left|x-1\right|\le7\)

\(\Rightarrow A\le7\)

Dấu bằng xảy ra khi:\(\left|x-1\right|=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Khách vãng lai đã xóa