Tính áp suất khí quyển tại phòng học lớp 8. Cho rằng nền sân trường ngang bằng mặt nước biển.
Biết rằng cứ lên cao 12 (m) thì áp suất tại khí quyển giảm xuống 1(mmHg) và áp suất khí quyển tại mặt nước biển là 760(mmHg). Tính áp suất khí quyển của đỉnh núi cao so với mặt nước biển?
Vậy thì p trên đỉnh núi là bao nhiêu :v?
Từ đâu lên cao và từ chỗ đó lên đỉnh núi là bao nhiu m?
Bài 2 Áp suất trên bề mặt Trái Đất được tính là 760 mmHg (milimet thủy ngân) (bề mặt Trái Đất được tính ngang với mực nước biển). Biết rằng cứ lên cao 12m so với mực nước biển thì áp suất giảm đi 1 mmHg.
a)Viết hàm số biểu diễn áp suất khí quyển p(mmHg) theo độ cao h (m), biết h < 9120m ?
b) Tính áp suất ở đỉnh Everest, biết rằng đỉnh Everest cao 8848m so với mực nước biển (làm tròn hàng đơn vị)
Hãy xác định áp suất ở đáy biển tại nơi có độ sâu 1500m. Cho áp suất ở bề mặt đại dương là áp suất khí quyển 1,01.105 Pa. Biết nước biển có khối lượng riêng bằng 1,03.103kg/m3
Khối lượng riêng: \(\rho=1,03\cdot10^3\)kg/m3
Áp suất ở đáy biển:
\(p=p_A+\rho\cdot g\cdot h=1,01\cdot10^5+1,03\cdot10^3\cdot1500=1646000Pa\)
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Gọi y là đại lượng biểu thị cho áp suất của khí quyển (tính bằng mmHg) và x là đại lượng biểu thị cho độ cao so với mặt nước biển (tính bằng mét). Người ta thấy với những độ cao không lớn lắm thì mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị như hình vẽ sau: a) Hãy xác định các hệ số a và b. b) Một vận động viên leo núi đo được áp suất khí quyển là 540 mmHg. Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển
Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là 136000 N/m3 và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
Một người thợ lặn ở độ sâu 5m so với mặt nước biển, cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 ,cho áp suất khí quyển trên mặt nước là 101325 Pa.
a) Tính áp suất người thợ lăn phải chịu lúc này.
b)5 phút sau, người thợ lăn sâu thêm 2m, cho diện tích cơ thể của người thợ lặn là 1,5m2. Tính áp lực mà người thợ lặn phải chịu lúc này.
a) Áp suất của người thợ lặn là
\(p=d.h=10300.5=51500\left(Pa\right)\)
b) Áp lực của người thợ phải chịu là
\(F=p.S=10300.1,5=15450\left(Pa\right)\)
Bài toán thực tế đại số:
a) Xác định a,b của hàm số bậc nhất y=ax+b
b)...
Chẳng hạn: Tại bề mặt đại dương, áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là 1atm (atmosphere). Bên dưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu xuống. Biết rằng mối liên hệ giữa áp suất y (atm) và độ sâu x (m) dưới mặt nước là một hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b
a) Xác định các hệ số a và b
b) Một người thợ lặn đang ở độ sau bao nhiêu người ấy chịu một áp suất là 2,85
\(a,\)Do áp suất nước tăng thêm \(1atm\) cho mỗi \(10m\) sâu xuống nên ta có :
\(x=10,y=2\)( do tăng thêm \(1atm\) nên \(y=2\) )
\(x=20,y=3\)
Ta có :
\(\left(10;2\right)\in y=ax+b\)
\(\left(20;3\right)\in y=ax+b\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a+b=2\\20a+b=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a+b=2\\20a+b=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y=0,1x+1\)
\(b,\)Thay \(y=2,85\) vào \(y=0,1x+1\)
\(\Leftrightarrow2,85=0,1x+1\)
\(\Leftrightarrow x=18,5\)
Vậy ở độ sâu \(18,5m\) thì người đó chịu áp suất là \(2,85atm\)
Tại một nơi ngang với mực nước biển, áp suất khí quyển đo được là p0 = 758mmHg. Hỏi nếu đo áp suất ở đỉnh núi có độ cao 98 m so với mực nước biển thì áp kế chỉ bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3, trọng lượng riêng của không khí là 12,5 N/m3
Một tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 96m so với mực nước biển. Tính áp lực tác dụng lên mặt kính cửa sổ của tàu biết rằng cửa sổ hình tròn bán kính 20cm. Cho khối lượng riêng của nước biển là 1 , 0.10 3 k g / m 3 và áp suất khí quyển là p a = 1 , 01.10 5 N / m 2 . Lấy g = 10 m / s 2
Áp suất ở độ sâu h là: p = p a + ρ g h = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10.96 = 10 , 61.10 5 N / m 3
Áp lực lên cửa sổ: F = p S = p π r 2 = 10 , 61.10 5 .3 , 14.0 , 2 2 = 1 , 3.10 5 N