Cà Chua:3
Câu 13: Thông tin dưới dạng được chứa trong vật mang tin là gì? A. Lưu trữ thông tin B. Dữ liệu C. Trao đổi thông tin D. Dung lượng nhớCâu 14:  Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:A. Đi học mang theo áo mưa;B. Ăn sáng trước khi đến trường;C. Tiếng chim hót;D. Hẹn bạn Hương cùng đi học.Câu 15:  Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế;B. Chưa nói được như người;C. Không có khả năng tư duy như con người;D. Kết nối Internet còn chậm.Câu 16:  C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
6/7 6 Nguyễn Văn Đăng
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
27 tháng 12 2021 lúc 22:04

c

Bình luận (2)
ngô lê vũ
27 tháng 12 2021 lúc 22:05

c

Bình luận (0)
nguyễn Chi
27 tháng 12 2021 lúc 22:05

c

Bình luận (0)
phuc ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 23:47

 

5:

Mạng máy tính là một nhóm các máy tính và thiết bị được kết nối để truyền dữ liệu cho nhau.

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết
Kaito Kid
11 tháng 12 2021 lúc 14:37

giúp mình với

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 12 2021 lúc 15:24

                                                                                                                      16.C  ,         17.A          ,18.AvàC             ,19.D             ,20.C                                                                                 

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết
Kaito Kid
11 tháng 12 2021 lúc 14:40

giúp mình

Bình luận (0)
Lương Đại
11 tháng 12 2021 lúc 14:41

Câu 16: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là :

A. dữ liệu được lưu trữ.                                      B. thông tin ra

C. thông tin vào.                                                D. thông tin máy tính.

Câu 17: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:

A. Tiếng chim hót

B. Đi học mang theo áo mưa

C. Ăn sáng trước khi đến trường

D. Hẹn bạn Hương cùng đi học

Câu 18:  Trước khi sang đường theo em, con người cần phải xử lý những thông tin gì?

A. Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không

B. Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được

C. Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì

D. Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa

Câu 19: Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì?

A. Biểu diễn các số.                          

B. Biểu diễn hình ảnh, âm thanh.

C. Biểu diễn văn bản.                       

D. Biểu diễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh

Câu 20:  Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì?

A. Thu nhận thông tin                                 B. Hiển thị thông tin

C. Lưu trữ thông tin                                    D. Xử lí thông tin

 

Bình luận (0)
Kaito Kid
11 tháng 12 2021 lúc 14:53

moi người giúp mình với

Bình luận (0)
6/4.12 Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết

- (lưu trữ) thông tin (dữ liệu) trong một phương tiện lưu trữ. DNA và RNA, chữ viết tay, đĩa than, băng từ và đĩa quang là các ví dụ về phương tiện lưu trữ. Ghi âm được thực hiện bởi hầu như bất kỳ dạng năng lượng.

 

-Trao đổi thông tin nghĩa là thông báo cho họ biết thông tin cần trao đổi và nhận lại các thông tin phản hồi từ người được thông báo. Hầu hết trong các doanh nghiệp thông tin trao đổi chỉ dừng lại ở thông báo mà chưa có cơ chế rõ ràng trong việc nhận lại các thông phản hồi này.

 

-Nói chung, dữ liệu bao gồm những mệnh đề phản ánh thực tại. Một phân loại lớn của các mệnh đề quan trọng trong thực tiễn là các đo đạc hay quan sát về một đại lượng biến đổi. Các mệnh đề đó có thể bao gồm các số, từ hoặc hình ảnh.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Phú Quốc+ ( ✎...
29 tháng 10 2021 lúc 10:04

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

- Thông tin là một khái niệm rất trừu tượng. Thông tin được hiểu như là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó và thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện... Chẳng hạn thông tin về kết quả học tập của học sinh được giáo viên chủ nhiệm ghi trong sổ liên lạc giúp cho các bậc phụ huynh biết về tình hình học tập của con em mình.

Nói một cách tổng quát, thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lưu trữ, xử lí được. 

Dữ liệu cũng là một khái niệm rất trừu tượng, là thông tin đã được đưa vào máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lí sẽ cho ta thông tin. Hay nói cách khác, dữ liệu là thông tin đã được mã hoá trong máy tính. Chẳng hạn, con số điểm thi là một dữ liệu hoặc con số về nhiệt độ trong ngày là một dữ liệu, hình ảnh về con người, phong cảnh cũng là những dữ liệu,...

2. Đơn vị đo thông tin

Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit (Binary digit). Bit là dung lượng nhỏ nhất tại mỗi thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 hoặc là kí hiệu 1. Hai kí hiệu này dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.

Ngoài đơn vị bit nói trên, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte bằng 8 bit. Ta có các đơn vị đo thông tin như sau: 

1 byte

= 8 bit.

1 kilôbai (kB)

= 1024 byte

= 210 byte.

1 mêgabai (MB)

= 1024 kB

= 210kB.

1 gigabai (GB)

= 1024 MB

= 210MB.

1 têrabai (TB)

= 1024 GB

= 210GB.

1 pêtabai (PB)

= 1024 TB

= 210TB.

3. Các dạng thông tin

Chúng ta, có thể phân loại thông tin thành hai loại: số (số nguyên, số thực...) và phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh...)

4. Mã hoá thông tin trong máy tính

Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin.

Để mã hoá thông tin dạng văn bản người ta dùng bộ mã ASCII sử dụng tám bit để mã hoá kí tự. Trong bộ mã ASCII, các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các kí hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.

Người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá vì bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256 kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Bộ mã Unicode có thể mã hoá được 65536 kí tự khác nhau. Nó cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã. Đây là bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính.

Thông tin tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu trữ và xử lí trong máy tính chỉ ở một dạng chung đó là mã nhị phân.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính

a) Biểu diễn thông tin loại số

• Hệ đếm: Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí.

Hệ đếm La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vị trí, đó là các chữ cái: I=1; V=5; X=10; L=50; C=100; D=500; M=1000; Hệ này thường ít dùng, chỉ dùng để đánh số chương, mục, đánh số thứ tự...

Các hệ đếm thường dùng là các hệ đếm phụ thuộc vị trí. Bất kì một số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Trong các hệ đếm này, số lượng các kí hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó. Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1,..., b-1.

i) Hệ thập phân (hệ cơ số 10) sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.

ii) Các hệ đếm thường dùng trong Tin học

-  Hệ nhị phân (hệ cợ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.

Ví dụ: 1012 = Ix22 + 0x21 + 1x2°= 510.

-  Hệ cơ số mười sáu (Hệ Hexa), sử dụng các kí hiệu: 0, 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.

iii) Biểu diễn số nguyên

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

iv) Biểu diễn số thực

Dùng dấu chấm(.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M X 10+K (dạng dấu phẩy động).

b) Biểu diễn thông tin loại phi số

• Biểu diễn văn bản: Dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự (mã ASCII của kí tự đó)

• Các dạng khác: xử lí âm thanh, hình ảnh... thành dãy các bit

• Nguyên lí mã hoá nhị phân

 Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh... Khi dựa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-thong-tin-va-du-lieu-c156a24848.html#ixzz7AeHXQCMp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
14 tháng 11 2023 lúc 19:54

ai trả lời nhanh đi ạ

Em đang gấp

 

Bình luận (0)
Người Già
14 tháng 11 2023 lúc 19:55

Câu 31: Hoạt động thông tin của con người diễn ra theo các quá trình:

A. Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin, trao đổi thông tin

B. Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin, trao đổi thông tin

C. Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin, trao đổi thông tin

D. Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, trao đổi thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Khanh
14 tháng 11 2023 lúc 19:55

d

TICK HỘ MIK NHÉ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Minh Vy
13 tháng 11 2021 lúc 9:04

B nhe

Bình luận (0)
Võ Đức Dũng
13 tháng 11 2021 lúc 19:48

c

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Quân
2 tháng 3 lúc 10:39

GGGGG

Bình luận (0)
Trần Thị Diễm Hà
Xem chi tiết
Trần Vĩnh Khương
2 tháng 11 2021 lúc 11:54

B

Bình luận (0)
dotrunghieu
16 tháng 1 2022 lúc 21:28

B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Quân
2 tháng 3 lúc 10:39

B

Bình luận (0)
Trần gia huy
Xem chi tiết
Trần gia huy
26 tháng 10 2021 lúc 20:49

giúp mik vs

mik sẽ ấn đúng cho các bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No name
26 tháng 10 2021 lúc 20:50

Câu 5 : B

Câu 6 : A

Câu 7 : A

Câu 8 : C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần gia huy
26 tháng 10 2021 lúc 20:51

câu 7 sai bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa