Chim bồ câu kiếm ăn bằng cách nào
em hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính ở chim bồ câu, cách thức di chuyển, tập tính kiếm ăn và sinh sản ở chim bồ câu
Nội dung chính ở chim bồ câu
- Cách thức di chuyển : Vỗ cánh để bay hay bay lượn
- Tập tính kiếm ăn:
+ Kiếm ăn vào ban ngày
+ Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.
+ Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể
- Sinh sản:
+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
-Chim có 3 hình thức di chuyển chính là chạy,bơi và bay
-Về tập tính kiếm ăn cũng rất đa dạng ,một số loài thì kiếm ăn vào ban ngày còn một số ngày thì kiếm ăn vào ban đêm-Về tập tính sinh sản thì mỗi loại có tập tính khác nhau.Nhưng nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản của các loài chim bao gồm: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con
Chim bồ câu kiếm ăn khi nào??? Gấp trong tối nay (10/3)!!!
Bồ câu kiếm ăn vào bạn ngày. Ban đêm chúng không hoạt động mà đi ngủ
Chúc e học tốt
Bồ câu kiếm ăn vào bạn ngày. Ban đêm chúng đi ngủ. Good luck
Nhà em có nuôi 20 con chim bồ câu hàng ngày chim thường bay đi kiếm ăn. Em hãy thiết kế cách hình thành chim bay về chuồng khi có tiếng còi.
Nhà em có nuôi 20 con chim bồ câu . Hằng ngày chim thường bay đi kiếm ăn . Em hãy thiết kế cách hình thành tập tính chim bay về chuồn khi có 1 hồi còi
- Ban đầu khi chim chưa bay đi kiếm ăn ta thổi 1 hồi còi rồi rắc 1 ít cám cho chim ăn. Đến khi chi bay đi hết và đến chiều tối ta lại thổi còi và rắc thức ăn. \(\rightarrow\) Ban đầu chim biết là khi có còi là có thức ăn và khi đến lần còi thứ 2 chim sẽ nghĩ được ăn thức ăn nên sẽ về và vào buổi gần tối chim sẽ về tổ và không đi nữa.
- Cứ lặp lại như vậy hàng ngày rồi chim sẽ quen và về sau khi không có thức ăn chim cũng vẫn về khi nghe thấy còi.
Hãy nêu tập tính sinh sản và kiếm ăn của loài chim bồ câu
Tham khảo:
*Tập tính sinh sản
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
+ Đẻ 1, 2 trứng / lứa
+ Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Tham khảo
* Sinh sản
Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
* Kiếm ăn
loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…),
loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm). Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
-Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
-Đẻ 2 trứng một lần
-Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Đề: Hãy nêu các cách di chuyển, những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim bồ câu.
Mụi ngừ giúp e làm bài để lấy điểm kt 15' nkaa mụi ngừ <3
15 phút tui sẽ làm :>>> lý do ko giúp trong lúc kiểm tra
Tham khảo:
* Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.
* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:
- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).
- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:
- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau tranh giành bạn tình, làm tổ đợi con cái, tập tính đa thê…
- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…
- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…
Giaỉ thích vì sao chim bồ câu kiếm ăn vào ban ngày còn thỏ và ếch đồng lại kiếm ăn vào ban đêm?
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi
chim bồ câu bay chủ yếu bằng cách
Chim bồ câu chủ yếu có kiểu bay vỗ cánh thôi nhé!
Câu 17: Hoàn thành nội dung bảng sau bằng cách đánh dấu x vào ô trống thích hợp
Tên Cách di chuyển | Bơi | Bay | Chạy | Bò |
Cá chim |
|
|
|
|
Thằn lằn |
|
|
|
|
Chim bồ câu |
|
|
|
|
Đà điểu |
|
|
|
|
Cá chim:Bơi
Thằn lằn:Bò
Chim bồ câu:Bay
Đà điểu:Chạy
Tên Cách di chuyển | Bơi | Bay | Chạy | Bò |
Cá chim |
| x |
|
|
Thằn lằn |
|
|
| x |
Chim bồ câu |
| x |
|
|
Đà điểu |
|
| x |
|
Câu 17: Hoàn thành nội dung bảng sau bằng cách đánh dấu x vào ô trống thích hợp
Tên Cách di chuyển | Bơi | Bay | Chạy | Bò |
Cá chim | ✔ |
|
|
|
Thằn lằn |
|
|
| ✔ |
Chim bồ câu |
| ✔ |
|
|
Đà điểu |
|
| ✔ |
|