Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết
Phương Thảo
29 tháng 11 2016 lúc 19:02

ukm bn thanghoa

Bình luận (0)
Tạ Quang Trung
30 tháng 11 2016 lúc 18:22

Sách hay sách vnen hả bạn

 

 

Bình luận (0)
Lê Thị Hương Giang
27 tháng 11 2017 lúc 20:25

Ôi Trần Nguyễn Bảo Quyên !! bạn đúng là thần bảo hộ của mik mà thank bạn nhiều nhoa <3

Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 7 2019 lúc 7:02

Chọn a, b, d.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 12 2019 lúc 11:15

Chọn a, b, c, e. 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung
Xem chi tiết

Thơ nào ?

Bình luận (1)
Buddy
18 tháng 12 2021 lúc 19:23

Là người lính đang hành quân qua ngôi làng 

Bình luận (0)
Tự Do
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 12 2021 lúc 10:12

1D

2A

Bình luận (0)
laala solami
7 tháng 12 2021 lúc 10:13

D

A

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 12 2021 lúc 10:13

D

A

Bình luận (0)
Văn Kiệt
Xem chi tiết
/baeemxinhnhumotthientha...
18 tháng 1 2022 lúc 9:30

Tham khảo

Hình ảnh người bà đã được Xuân Quỳnh khắc họa qua bài thơ “Tiếng gà trưa”. Trên đường hành quân mệt mỏi, người cháu dừng chân bên một xóm nhỏ để nghỉ ngơi. Tiếng gà trưa vang lên khiến người cháu phải nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Kỉ niệm đáng nhớ nhất là khi cháu tò mò xem gà đẻ trứng, rồi bị bà mắng. Lòng cháu ngây thơ tin lời bà, sợ mặt bị lang liền về lấy gương soi. Lời mắng thể hiện sự quan tâm, lo lắng của bà dành cho đứa cháu. Không chỉ vậy, bà đã luôn ân cần, hy sinh. Bà chăm lo cho đàn gà để cuối năm bán đi lấy tiền sắm sửa quần áo mới cho cháu. Người cháu nhớ đến hình ảnh bà thật giản dị với “cái quần chéo go”, “cái áo cánh trúc bâu”. Vẻ đẹp của bà chính là vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh. Cuộc đời của bà luôn lo cho con, cho cháu. Tuổi thơ sống bên bà tuy khó khăn, nhưng hạnh phúc. Điều đó khiến cho cháu không thể nào quên được, càng yêu thương bà nhiều hơn. Thơ của Xuân Quỳnh thật giản dị, nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Bình luận (0)
Mikachan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 12 2021 lúc 10:28

D

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
7 tháng 12 2021 lúc 10:28

Điệp ngữ "Tiếng gà trưa" có tác dụng gì trong bài thơ “Tiếng gà trưa”?

A. Tạo điểm nhấn cho bài thơ.

B. Gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu.

C. Thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.

D. Tất cả đều đúng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)