Name
    em cần gấpHiện tượng nào sau đây gây ra bởi áp suất khí quyển?    A.Xe ô tô đi qua làm mặt đường bị lún. B.Khi hút bớt không khí ra thì hộp sữa bị móp. C.Xe ô tô phanh gấp thì hành khách bị ngả về phía trước. D.Quả bóng bay bị bay lên trời.2Muốn tăng áp suất thì:  A.tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ         B.giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ     C.tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực D.giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực3Khi một vật nổi tro...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 12 2021 lúc 21:34

B

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 12 2021 lúc 8:30

d

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2017 lúc 11:20

Chọn C

Vì khi lốp xe căng lên áp suất bên trong của lốp xe bằng áp suất bên ngoài cộng với độ đàn hồi của lốp nên không do áp suất khí quyển gây nên.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
23 tháng 12 2021 lúc 10:04

4. C

5. D

6. C

Bình luận (0)
•๖ۣۜNHa•
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
3 tháng 12 2021 lúc 5:47

B. Khi được bơm, lốp xe căng lên

Bình luận (0)
Lily Nguyễn
3 tháng 12 2021 lúc 6:00

B. Khi được bơm, lốp xe căng lên

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
3 tháng 12 2021 lúc 7:31

B

Bình luận (0)
lê phúc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 14:34

D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 14:36

D

Bình luận (0)
Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 14:36

D

Bình luận (0)
Vũ linh
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
20 tháng 10 2021 lúc 14:32

a,b) vì đấy là do quán tính
c) để tăng ma sát
d) để đỡ đỡ đau tay và gặp trấn thương khi bắng bóng, khi đó bóng có lực mạng và ma sát cao.

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

Bình luận (1)
ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

Bình luận (0)
hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng

 

Bình luận (1)
bùi văn khánh
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Đức Minh
20 tháng 12 2016 lúc 15:35

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại

B.Khi đi trên nền đất trơn

C.Khi kéo vật trên mặt đất

D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên

B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên

C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ

D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn

B.Trượt băng nghệ thuật

C.Sàn nhà trơn trượt

D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

Bình luận (1)
Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 11:55

1.C

3.A

4.B

Bình luận (0)