Gia đình em đã góp phần xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào
Hãy nêu các tiêu chuẩn gia đình văn hóa ? Bản thân em đã có những bổn phận và trách nhiệm như thế nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?
Tiêu chẩn của gia đình văn hóa là:
- Gương mẫu, chấp hành đường lối, chư trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, tích cực tham gia các phong trào của địa phương,...
- Gia đình hòa thuận, hạn phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng, ...
- Tổ chức ao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả,...
1gia đinh có 4tiêu chuẩn chính :
+gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ.
+thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
đoàn kết với xóm giềng.
+làm tốt nghĩa vụ công dân.
câu 1 nêu biểu hiện của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đòng dân cư ? bản thân em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
câu 2 : thế nào là tự lập ? nêu biểu hiện của tự lập?
1.biểu hiện của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đòng dân cư Là:
-Đoàn kết giúp đỡ nhau khi khó khăn
-giúp nhau làm kinh tế, xoá đói giảm nghèo.
-xây dựng khối đại đoàn kết trong cộng đồng.
-góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
...............
+ Em đã góp phần xây dựng cộng đồng dân cư như:
– Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ.
– Tránh xa những tệ nạn xã hội.
– Đấu tranh vì những hệ tư tưởng mê tín dị đoan.
– Vệ sinh đường phố.
câu 2.
+Hiểu một cách đơn giản, tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập chính là việc bạn tự bước đi trên đôi chân của mình cũng như thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra từ trước. Điều này được thể hiện rõ ràng thông qua cách suy nghĩ, hành động, sự quyết tâm
+Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Tự làm bài tập
+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
+ Tự giúp bố mẹ công việc vặt trong nhà
+ Không dựa dẫm vào người khác.
+ Tự vệ sinh cá nhân.
em có nhận xét gì về nếp sống văn hóa nơi gia đình em ở? lấy một vài ví dụ về những việc mà theo em là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa và ngược lại
Nơi em ở thì có một số nhà có nề nếp sống văn hóa và một số nhà thì không có....
những việc có nếp sống văn hóa là:
+ Con cái hok hành giỏi, ko ăn chơi, xa vào các tệ nạn xã hội
+ Cả nhà iu thương nhau, quan tâm, giúp đỡ
+.ko làm những điều tổn hại đến gia đình....
Những việc ko có nếp sống văn hóa là
+ Con cái ăn chơi, xa vào các tệ nạn xã hội
+ Làm những điều tổn hại đến gia đình
+ Gia đình ko pik iu thương, quan tâm nhau
+.....
Nêu việc làm của bản thân biết góp phần xây dựng nếp sống văn hóa tại gia đình
luôn lắng nghe ý kiến của mọi người
yêu thương,quan tâm,giúp đỡ,chăm sóc lẫn nhau
luôn đoàn kết
Câu1: Vì sao trong cuộc sống con người có lòng khoan dung?
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần làm gì?
Câu2: Theo em con cái có vai trò như thế nào trong việc xây dựng gia đình, văn hóa? Bản thân em đã góp gì để xây dựng để xây dựng gia đình, văn hóa?
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội
Tham khảo:
1/con người không ai hoàn hảo cả.vì thế trong cuộc sống, đôi lúc người ta sẽ có những sai lầm kể cả với mình.Do đó phải có lòng khoan dung, trước hết là nó làm cho bản thân chúng ta thanh thản, trong lòng không phải lúc nào cũng bực dọc và thù hận sau đólà nó giúp là nó giúp cho người khác sống tốt hơn khi chúng ta tha thứ và giúp họ sữa chữa những sai lầm đó.
+ Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi . + Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. + Sống gần gũi , cởi mở với mọi người . + Cư xử chân thành, rộng lượng , biết tha thứ. + Biết kiềm chế bản thân. + Dũng cảm nhận lỗi , sửa lỗi , không đổ lỗi cho người khác . + Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác
2/
* Vai trò của trẻ em trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là : + Chăm ngoan , học giỏi . + Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em . + Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình . + Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .
bản thân em đã làm gì để xây dựng nếp sống văn hóa ở gia đình ?
Tk:
Vì vậy, xây dựng gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc. -Để xây dựng gia đình văn hóa, em cần: + Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình. + Sống giản dị.
em đã:
+ học giỏi, ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ, không tụ tập đánh nhau.
+giúp đỡ ba mẹ việc nhà, làm ba mẹ vui lòng .
+chăm chỉ tham gia hoạt động làng, xóm, giúp đỡ mọi người xung quanh.
+học tập, làm theo 5 điều bác hồ dạy .
Thế nào là gia đình văn hóa? Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, học sinh cần phải lm gì?
- Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.
- Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, học sinh cần phải làm:
+ Chăm ngoan, học giỏi.
+ Kính trọng, giúp đỡ mọi người trong gia đình, thương yêu anh chị em.
+ Không đua đòi, ăn chơi.
+ Không làm tổn hại danh dự gia đình.
Em có nhận xét gì về nếp sống văn hoá nơi gia đình em ở ? Lấy một vài ví dụ về những việc mà theo em là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá và ngược lại.
Nơi em ở là khu tập thể trung tâm thành phố, các hộ gia đình đều được công nhận là gia đình văn hóa, mọi người đoàn kết thương yêu nhau, giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn, chia xẻ với nhau niềm vui, nỗi buồn. Động viên nhau thực hiện nếp sống văn minh như:
- Giữ vệ sinh chung, không vất rác bừa bãi;
- Không mê tín dị đoan;
- Treo cờ Tổ quốc nhân dịp những ngày lễ lớn;
- Giữ gìn trật tự trị an trong khu tập thể;
- Động viên con, em thi đua học tập tốt, làm tốt nghĩa vụ quân sự khi có lệnh nhập ngũ...
- Không to tiếng với nhau khi có sự xích mích giữa các gia đình...
- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
Câu 1
a. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
b. Có ý kiến cho rằng nhiệm vụ hàng đầu của học sinh là học tập; với quỹ thời gian eo hẹp hiện nay, học sinh không cần tham gia vào góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Em đồng ý hay không đồng ý? Giải thích vì sao?
c. Hãy tìm những việc làm mà em cho là thiết thực nhất để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa tại nơi em ở?
a, Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó thành khối, giữa họ có sự liên kết hợp tác với nhau cùng có lợi chung.
, Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó thành khối, giữa họ có sự liên kết hợp tác với nhau cùng có lợi chung.