Bài 9 : Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
fgcg
Xem chi tiết
fgcg
26 tháng 4 2016 lúc 20:38

Nhanh lên

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 20:43

Tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông trên cả nước ta hiện nay thực sự là một thảm hoạ. Vì thế cần thiết toàn xã hội phải cùng chung sức, đồng lòng kéo giảm tai nạn giao thông. Để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông thì mỗi người hãy tự xem mình là một cảnh sát giao thông, để vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. Có như vậy thì số vụ tai nạn giao thông cũng như số người thương vong vì tai nạn giao thông mới có thể nhanh chóng kéo giảm. Về phần mình, tôi nghĩ 10 việc cần làm để có thể góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông như sau:

Một: Mọi người cần dán lên vách nhà Luật Giao thông đường bộ để hằng ngày, hằng giờ ta nhìn thấy, từ đó nắm rõ luật mà nghiêm chỉnh chấp hành. Đồng thời ta cần thường xuyên nghe đài, xem báo để hiểu rõ những quy định mới về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Trên các đường phố cần có nhiều tấm biển tuyên truyền trực quan về Luật Giao thông.

Hai: Đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt qua đèn đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụng còi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định… Đừng cho đó là chuyện nhỏ mà hãy xem đó là tội ác vì có thể gây thương vong cho bao người khác. Tuyệt đối không được lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi kinh doanh buôn bán. Mọi người không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Nếu lỡ uống rượu nên đi xe buýt hay các phương tiện công cộng khác cho an toàn.

Ba: Cần mạnh dạn đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ như sẵn sàng tố giác khi phát hiện thanh niên đua xe trái phép, bọn “đinh tặc”… Khi thấy cảnh sát giao thông đối phó với đối tượng vi phạm chống lại người thi hành công vụ thì mọi người cần hỗ trợ, làm như vậy để răn đe người vi phạm sẽ không tái phạm.

Bốn: Cha mẹ cần tuân thủ Luật Giao thông đường bộ để làm gương cho con cái. Nếu như cha mẹ lái xe mô tô mà vượt đèn đỏ hay không đội mũ bảo hiểm thì làm sao con cái chấp hành tốt những quy định này. Cha mẹ cần quản lý con em mình,  không để con em quá nhỏ tuổi tự đi học, các em học sinh lớn hơn nhưng chưa đủ tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe thì không được cho lái xe gắn máy.

Năm: Các ngành chức năng cần định kỳ kiểm tra sức khoẻ lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia và các chất kích thích khác. Trường hợp đã có giấy phép lái xe phải buộc người đó cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện. Người nghiện nặng không thể cai nghiện được thì phải thu hồi giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện. Quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị có lái xe nghiện rượu, bia gây tai nạn hay chạy quá tốc độ, chở quá khổ, quá tải.

Sáu: Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và có biện pháp ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm Luật Giao thông. Có thể hạ bậc hạnh kiểm nếu học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông.

Bảy: Cần thể hiện lòng nhân ái khi tham gia giao thông như cứu giúp người bị tai nạn, đưa người bị nạn đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.

Tám: Luôn có thái độ ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Thực tế đã có biết bao người chỉ vì có thái độ hành xử kém văn hoá như gây gổ, đánh nhau mà làm cho giao thông bị ùn tắc, thậm chí tạo nguy cơ tai nạn giao thông.

Chín: Nếu lỡ vi phạm Luật thì ta cần nghiêm chỉnh chấp hành việc xử phạt của cảnh sát giao thông và cần rút kinh nghiệm để không vi phạm nữa.

Mười: Mong sao cảnh sát giao thông cần tăng cường hơn nữa công tác tuần tra, xử lý vi phạm. Thực tế có rất nhiều người vi phạm Luật Giao thông đường bộ về ban đêm; do vậy cần tăng cường tuần tra kiểm soát vào ban đêm để xử phạt người vi phạm.

10 điều trên, theo tôi là rất đơn giản nhưng thiết thực, tôi mạo muội “hiến kế” để mong mọi người cùng nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. Bởi lẽ, nếu như đa số người tham gia giao thông đều chấp hành nghiêm luật lệ giao thông, mà còn có một vài người thiếu ý thức, thì tai nạn vẫn tiếp tục xảy ra. Còn gì đau lòng hơn khi hằng ngày trôi qua chúng ta lại phải chứng kiến, nghe tin có bao người phải từ giã cuộc đời vì tai nạn giao thông. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban tổ chức cuộc thi đã tạo điều kiện cho bạn đọc khắp nơi hiến kế để góp phần kéo giảm tai nạn giao thông.

Chu Khánh Linh
9 tháng 5 2017 lúc 18:49

-Nâng cao ý thức

-Tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm

-Đi đúng làn đường

-Không lấn đường làm ảnh hưởng đên người khác....

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 21:17

Cuộc sống văn hóa địa phương là nếp sống sinh hoạt của 1 địa phương.

Huy Giang Pham Huy
21 tháng 9 2016 lúc 21:42

là nề nếp sống sinh hoạt của 1 địa phương có từ lâu đời

Nguyên Thị Thu trang
24 tháng 11 2016 lúc 14:02

là nếp sống văn hóa của một địa phương

Do Thi Kim Tien
Xem chi tiết
Khánh Hà
22 tháng 11 2016 lúc 20:22

- Dọn vệ sinh ở làng xóm

- có ý thức giữ vệ sinh chung

- tiết kiệm nước , điện , hạn chế sử dụng bao bì ni lông

- không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá

- học hỏi các nơi khác

- .................

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 11 2016 lúc 20:47

- Dọn vệ sinh đường phố.

- Chăm chỉ học tập

Nguyên Thị Thu trang
24 tháng 11 2016 lúc 14:00

- dọn vệ sinh đường phố

- chăm chỉ học giỏi

-hòa nhã thân thiện với láng giềng

Thiếu Gia Họ Kiều
Xem chi tiết
nguyenthihab
29 tháng 9 2017 lúc 17:59

bn có thể kham khảo trên mạng

Lê Hồ Thư
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
17 tháng 11 2016 lúc 18:02

Nơi em ở thì có một số nhà có nề nếp sống văn hóa và một số nhà thì không có....

những việc có nếp sống văn hóa là:

+ Con cái hok hành giỏi, ko ăn chơi, xa vào các tệ nạn xã hội

+ Cả nhà iu thương nhau, quan tâm, giúp đỡ

+.ko làm những điều tổn hại đến gia đình....

Những việc ko có nếp sống văn hóa là

+ Con cái ăn chơi, xa vào các tệ nạn xã hội

+ Làm những điều tổn hại đến gia đình

+ Gia đình ko pik iu thương, quan tâm nhau

+.....

Thảo Thanh
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 17:35

Học sinh cần :

+ Giữ vệ sinh trường , lớp xanh - sạch - đẹp

+ Xây dựng tinh thần đoàn kết trong tập thể lớp

+ Thực hiện đúng nội quy trường , lớp .

+ Nghe lời thầy , cô , người lớn .

+ ....

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 12 2016 lúc 22:42

- Nguyên nhân gây ùn tắc giao thông:

Do ý thức của người đi đườngDo đường ở Việt Nam còn nhỏ hẹp.....

- Biện pháp khắc phục:

Tuyên truyền cho mọi người để họ có ý thức hơn khi tham gia giao thông....

 

Trần Nguyễn Hoàng Mỹ Ngọ...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 11:31

Kỉ luật có thể rèn luyện con người vì kỉ luật giúp con người suy nghĩ lại những việc mình làm là đúng hay sai, từ đó có thể xác định được con đường mình đang làm và có thể tránh xa, tạo nên con người bản lĩnh, đối đấu với khó khăn trong mọi hoàn cảnh.

Inspirit Trang
Xem chi tiết
Quách Thị Anh Thư
22 tháng 2 2017 lúc 19:40

đường là để đi, nhà bạn ấy cx vi phạm còn nói ai! nếu đã lỡ rồi thì phải chấn chỉnh chứ, học sinh bây h học để lm j? Ít nhất cx f bt xâm chiếm lòng đg là vi phạm giao thông chứ! Bạn ấy cx f để cho cha mẹ bạn ấy và cả bác hàng xóm hiểu phơi thóc v là k đúng,rất nguy hiểm chứ k f mắng bác hàng xóm vì phơi thóc lấn sang!

Inspirit Trang
Xem chi tiết
Hà Minh Thư
4 tháng 10 2017 lúc 21:05

Danh ngôn có một câu rất hay:''Văn hóa là những gì còn lại sau khi người ta đã quên hết...''.Có khi những người học thức cao nhưng chưa chắc đã là người văn hóa,những người tuy học ít nhưng lại biết cách sống văn hóa,Nói chung là những hành vi thiếu văn hóa là rất nhiều ở trong cuộc sống của ta.Điển hình có thể nói như chị ....... ở xóm em.Gặp ai là chị lại ngồi đó ''buôn'' suốt hàng giờ liền.Không những thế,chị còn nói xấu người trong xóm .Có vài người đã nhắc nhở nhưng chị không nghe mà lại nói:''Việc tôi can tâm gì đến mấy người?Đừng có xen vào chuyện của người khác''.Đó cũng chỉ là một trong rất nhiều trường hợp khác.Em mong sao mọi người đều có thể cư xử một cách có văn hóa hơn trong giao tiếp xã hội