Cho sơ đồ phản ứng. Hỏi A có thể là chất nào sau đây?
A + HCl⟶ MgCl2 + H2O
A. Mg B. MgO C. MgCO3 D. MgSO4
Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
B1: Thực hiện chuyển đổi hóa học theo sơ đồ: a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuSO4 b) Mg -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 -> MgSO4 -> MgCO3 -> MgO B2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dd mất nhãn sau: NaOH, Na2SO4, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl. B3: Cho 9,1gam hỗn hợp MgO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl nồng độ 2,5M a) Viết PTHH b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft
II. Tự luận
Bài 1. Hoàn thành sơ đồ PƯHH sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. KClO3 -- > KCl + .... b. SO3 +H2O - -> H2SO4
c. Mg + HCl --> MgCl2 +.... d. Fe3O4 + ..... --> Fe + H2O
e, CuO + H2 --> Cu + H2O g, FeO + C --> 2Fe + CO2
h, Fe2O3 + 2Al - -> 2Fe + Al2O3 i, CaO + CO2 --> CaCO3
Câu 2:Trong các công thức hóa học sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.
a. Công thức hóa học nào là công thức hóa học của oxit.
b. Phân loại và đọc tên các oxit đã xác định ở ý (a).
Câu 3. Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (vừa đủ).
a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)?
b. Tính khối lượng muối tạo thành?
c. Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
Cho biết: Cu = 64; Zn = 65; O = 16;
Câu 4. Dùng khí hidro để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng(II) oxit và sắt (III) oxit. Biết trong hỗn hợp sắt(III) oxit chiếm 80% khối lượng. Thể tích khí H2 cần dùng (đktc)?
cho các chất sau
MgSO4 , Mg , Mg(OH)2 , MgO , MgCl2
viết sơ đồ thể hiện sự chuyển hóa giữa các chất trên
viết pthh thể hiện chuyển hóa đó
Mg → MgO → MgCl2 → Mg(OH)2 → MgSO4
1) 2Mg + O2 →to 2MgO
2) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
3) MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2
4) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2KClO3 2KCl + 3O2
C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KCl và KMnO4 B. KClO3 và KMnO4 C. H2O D. Không khí
Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :
A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
Câu 6: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:
A. Ngửa lên B. Úp xuống
C. Nằm ngang D. Đặt sao cũng được
Câu 7: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi
A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1
B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1
C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2
D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1
Câu 8: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 B. 2H2O→ 2H2 + O2
C. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 D. C + H2O →CO + H2
Câu 9: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là
A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl
Câu 10: Phản ứng thế là phản ứng trong đó
A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.
D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a. M g + O 2 → M g O
b. F e + C l 2 → F e C l 3
c. N a O H + C u C l 2 → C u ( O H ) 2 + N a C l
d. H C l + M g → M g C l 2 + ?
e. F e 2 O 3 + H C l → F e C l 3 + H 2 O
f. A l + O 2 → A l 2 O 3
Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. H2O,CuSO4,H2SO4 (đặc,nguội) B. CuO, Ba(OH)2, AgN03
C. H2SO4 (đặc,nguội) ; CuO, HCl D. MgCl2,CuSO4
Bài 1 : Cân bằng sơ đồ phản ứng sau
a, Al2O3+HCL - - -> AlCl3+H2O
b, CuO+H2 - - -> Cu+H2O
c, Mg+HCl - - -> MgCl2+H2
d, Na+O2 - - -> Na2O
a) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
b) CuO + H2 -to-➢ Cu + H2O
c) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
d) 4Na + O2 -to-➢ 2Na2O
a) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3↓ + 3H2O
b) CuO + H2 → Cu + H2O↑
c) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
d) 4Na + O2 → 2Na2O