Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mathew Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 8:42

d. 2400

Nguyên Khôi
8 tháng 1 2022 lúc 13:15

Chọn d.

\(\text{ N = C . 20 = 120 . 20 = 2400 ( N u )}\)

Thii Diep
Xem chi tiết
Cảnh thuận Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 19:59

a.\(L = (N : 2).3.4 = (2400 : 2).3.4 = 4080 \)Å

b.
\(\text{C = N : 20 = 2400 : 20 = 120 (chu kì)}\)

Lương Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
3 tháng 5 2016 lúc 21:45

a)Số nu của gen là 100*20=2000nu

A=T=400nu => G=X= (2000-400*2)/2= 600nu

b) Khối lượng gen 2000*300=6*10^5 dvc

Lê Thị Hạnh
29 tháng 9 2017 lúc 19:38

sinh học 10 bài 6: gen có 90 chu kì là xoắn,a=15%

a)tính % số lượng từng loại nu của gen

b)H
Liana Phan
3 tháng 11 2019 lúc 20:21

a) N=100.20=2000(nu)

A=T=400(nu)

G=X=\(\frac{2000-400.2}{2}=600\left(nu\right)\)

b) M=2000.300=600000(đvC)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 12 2021 lúc 21:27

tk:

1.

Giảm phân I:

-Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

-Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

-Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

-Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

-Kì đầu II: NST co xoắn.

-Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

-Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

-Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

 

Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 21:27

Tham khảo

 

Giảm phân I:

Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

Kì đầu II: NST co xoắn.Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

chuche
19 tháng 12 2021 lúc 21:27

Tk:

 

1. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của giảm phân:

Các kỳ

Những diễn biến cơ bản của NST

Giảm phân 1

Giảm phân 2

Kỳ đầu

- Các NST bắt đầu xoắn và co ngắn lại

- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc, có thể bắt chéo nhau, sau đó tách rời nhau

- NST bắt đầu co xoắn cho phép đếm được số lượng NST trong bộ đơn bội

Kỳ giữa

- Các NST kép tập trung và xếp thành hai hàng song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- NST kép sắp xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kỳ sau

- Các NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào

- Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn ở tâm động và mỗi NST đơn sẽ tiến về một cực của tế bào

Kỳ cuối

- Các NST kép nằm gọn trong nhân mới được tạo thành, mỗi nhân mang một bộ NST đơn bội kép

- Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành, mỗi nhân mang một NST đơn bội dạng đơn

 

2. A tổng = T tổng;

 G tổng = X tổng;

 A + G (tổng) = T + X (tổng) = 1/2 tổng số nuclêôtit của AND (1/2N)

Ta lại có: theo nguyên tắc bổ sung thì G1 = X2 và X1 + X2 = X tổng = G tổng = 200 + 500 = 700.

 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2019 lúc 14:15

Đáp án A

Gen 1: trên mạch 1 có: A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4.

            → trên toàn gen có tỉ lệ:

            A = T = (1+2)/20 = 0,15

            G = X = (3+4)/20 = 0,35

Gen 2: trên mạch 2 có A = T/2 = G/3 = X/4 ↔ A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4

            → trên toàn gen có tỉ lệ:

            A = T = 0,15  

            G = X = 0,35

Gen 1 và gen 2 có tỉ lệ nuclêôtit giống nhau, vậy đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nuclêôtit là:

A = T = 15% và G = X = 35%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2018 lúc 3:58

Đáp án A

Số nucleotit của gen là N = C×20 = 240×20 = 4800

%A+%T=40% →%A=%T=20%; %G=%X= 30%

Mạch 1 có A1= 20% = T2; X1= 25% =G2

Mạch 2 có A2 = %A×2 - %A1= 20% ; X2 = 2×%X - %X1 = 35%

Số nucleotit từng loại của mạch 2: A2 = 20%N/2 = 480 = T2; G2 = 600; X2 =840

Linh Phuong
Xem chi tiết
Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2022 lúc 19:49

\(N=C.20=3000\left(nu\right)\)

- Theo bài và NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A.G=5,25\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=35\%N\\G=15\%N\end{matrix}\right.\) \(\left(A>G\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(A_1=T_2=450\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A_2=T_1=\) \(A-A_1=600\left(nu\right)\)

\(G_2=X_1=300\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G_1=X_2=G-G_2\) \(=150\left(nu\right)\)