Số cặp \(\left(x_0;y_0\right)\)nguyên thỏa mãn phương trình \(2x^6+y^2-2x^3y\)là ...
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp :
Trên mặt phẳng tọa độ :
a) Mỗi điểm M xác định .............\(\left(x_0,y_0\right)\). Ngược lại, mỗi cặp \(\left(x_0,y_0\right)\) .............điểm M
b) Cặp số \(\left(x_0,y_0\right)\) là tọa độ của điểm M, \(x_0\) là ....................và \(y_0\) là ...................của điểm M
c) Điểm M có tọa độ ..................được kí hiệu là M\(\left(x_0,y_0\right)\)
a) Mỗi điểm M xác định một cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\). Ngược lại, mỗi cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) xác định một điểm M.
b) Cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) gọi là tọa độ của điểm M, \(x_0\) là hoang độ và \(y_0\)là tung độ của điểm M.
c) Điểm M có tọa độ \(\left(x_0;y_0\right)\) được kí hiệu là M\(\left(x_0;y_0\right)\).
a,mỗi điểm M xác định điểm(x0;y0).Ngược lại ,mỗi cặp(x0;y0)xác định điểm M
b,Cặp số(x0;y0) là tọa độ của điểm M;x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
c,Điểm M có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu là M(x0;y0)
a) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0)(x0;y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0)(x0;y0) xác định một điểm M.
b) Cặp số (x0;y0)(x0;y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0x0 là hoang độ và y0y0là tung độ của điểm M.
c) Điểm M có tọa độ (x0;y0)(x0;y0) được kí hiệu là M(x0;y0)(x0;y0).
tick nha Công chúa cầu vồng
Cho \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) là hai hàm số có đạo hàm tại \({x_0}\). Xét hàm số \(h\left( x \right) = f\left( x \right) + g\left( x \right)\).
Ta có \(\frac{{h\left( x \right) - h\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} + \frac{{g\left( x \right) - g\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\)
nên \(h'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{h\left( x \right) - h\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} + \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{g\left( x \right) - g\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = ... + ...\)
Chọn biểu thức thích hợp thay cho chỗ chấm để tìm \(h'\left( {{x_0}} \right)\).
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = f'\left( {{x_0}} \right);\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{g\left( x \right) - g\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = g'\left( {{x_0}} \right)\)
Vậy \(h'\left( {{x_0}} \right) = f'\left( {{x_0}} \right) + g'\left( {{x_0}} \right)\).
Bạn Nam cho rằng: “Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0},\) còn hàm số \(y = g\left( x \right)\) không liên tục tại \({x_0},\) thì hàm số \(y = f\left( x \right) + g\left( x \right)\) không liên tục tại \({x_0}\)”. Theo em, ý kiến của bạn Nam đúng hay sai? Giải thích.
Theo em ý kiến của bạn Nam là đúng.
Ta có: Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0}\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\)
Hàm số \(y = g\left( x \right)\) không liên tục tại \({x_0}\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) \ne g\left( {{x_0}} \right)\)
Do đó \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) \ne f\left( {{x_0}} \right) + g\left( {{x_0}} \right)\)
Vì vậy hàm số không liên tục tại x0.
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) xác định trên khoảng (a; b) chứa điểm \(x_0\)
Chứng minh rằng nếu \(\lim\limits_{x\rightarrow x_0}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(x_0\right)}{x-x_0}=L\) thì hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục tại điểm \(x_0\) ?
Cho hàm số \(y = f(x)\) xác định trên khoảng \((a;b)\) và \({x_0} \in (a;b)\). Điều kiện cần và đủ để hàm số \(y = f(x)\) liên tục tại \({x_0}\) là:
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f(x) = f\left( {{x_0}} \right)\).
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f(x) = f\left( {{x_0}} \right)\).
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f(x)\).
D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f(x) = f\left( {{x_0}} \right)\).
Theo lí thuyết ta chọn đáp án D.
Tính đạo hàm \(f'\left( {{x_0}} \right)\) tại điểm \({x_0}\) bất kì trong các trường hợp sau:
a) \(f\left( x \right) = c\) (c là hằng số);
b) \(f\left( x \right) = x.\)
a: \(f'\left(x_0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow x0}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(x0\right)}{x-x0}=\lim\limits_{x\rightarrow x0}\dfrac{c-c}{x-x0}=0\)
b: \(f'\left(x0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow x0}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(x0\right)}{x-x0}=\lim\limits_{x\rightarrow x0}\dfrac{x-x0}{x-x0}=1\)
Cho phương trình \(\left(a^2+b^2+c^2+1\right)x-\left(ab+bc+ca\right)=0\), \(\left(a,b,c\in R\right)\)
Nghiệm \(x_0\) của phương trình này thỏa mãn điệu kiện:
\(A.1\le x_0< 2\)
\(B.\left|x_0\right|\ge1\)
\(C.\left|x_0\right|< 1\)
D.\(0< x_0< 1\)
\(\left(a^2+b^2+c^2+1\right)x=ab+bc+ca\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2+1}\)
Ta có:
\(x^2-1=\dfrac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2+1\right)^2}-1=\dfrac{\left(ab+bc+ca-a^2-b^2-c^2-1\right)\left(ab+bc+ca+a^2+b^2+c^2+1\right)}{\left(a^2+b^2+c^2+1\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left[-\left(a-b\right)^2-\left(b-c\right)^2-\left(c-a\right)^2-2\right]\left[\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2+2\right]}{4\left(a^2+b^2+c^2+1\right)^2}< 0\)
\(\Rightarrow x^2-1< 0\Rightarrow\left|x\right|< 1\)
Số cặp \(\left(x_0;y_0\right)\) nguyên thỏa mãn phương trình:\(2x^6+y^2-2x^3y=320\) là
đặt x^3=t ( t thuộc Z) ta có:
2t^2-2ty+y^2=64 =>4t^2-4ty+2y^2=128<=> (2t-y)^2+y^2=128 (*)
Các số chính phương chỉ có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9 .Theo (*) tổng 2 số chính phương tận cùng bởi 8, nên 2 số đó có cùng tận cùng là 4. Mặt khác tổng 2 số chính phương này bằng 128 nên 2 số chính phương này bằng nhau và bằng 64, nên:
(2t-y)^2=64y^2=64=>
(2t-y)^2=64y= -8 hoặc 8* Với y=8 thì (2t-8)^2=64
=>
2t-8=8 =>t=8=>x=22t-8=-8=>t=0 =>x=0* Với y=-8 thì (2t+8)^2=64
=>
2t+8=8 =>t=0 =>x=02t+8=-8=>t=8 => x=2vậy có 4 cặp (x;y) =(2;8);(0;8);(0;-8);(-2;-8)
Đồng ý kết bạn đi
Cho hàm số y=/1-3x/. Tìm x để \(f\left(x_0\right)\)= \(f\left(-x_0\right)\)
Lớp 7 sao lại để ở đây:
f(x0)=!1-3x0!
f(-x0)=!1+3x0!
f(x0)=f(-x0)=> !1-3x0!=!1+3x0! (1) khó viết cho x0=a đi
\(a< -\frac{1}{3}\Leftrightarrow1-3a=-1-3a\) => vô nghiệm a
\(-\frac{1}{3}\le a\le\frac{1}{3}\Rightarrow1-3a=1+3a\Rightarrow a=0\)
\(a\ge\frac{1}{3}\Rightarrow3a-1=1+3a\\ \)=> vô nghiêmh
Kết luận: \(x_0=0\)
Toán lớp 7 nha các bn, giúp mk vs, ko phải toán lớp 10 đâu