Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 21:14

Không gian mẫu: 36

Số biến cố thỏa mãn: (11), (22), (33), (44), (55), (66) tổng cộng 6 biến cố

Xác suất: \(P=\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 14:21

Đáp án D

Tung con súc sắc 2 lần, mỗi lần có trường hợp xảy ra   ⇒ K G M :    n Ω = 6.6 = 36

Có4  trường hợp xuất hiện số chấm của 2 lần gieo bằng 9   là:   3 ; 6   ;    4 ; 5   ;    5 ; 4    ;    6 ; 3

Vậy xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là:   4 36 = 1 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2018 lúc 3:39

Đáp án D

Tung con súc sắc 2 lần, mỗi lần có 6 trường hợp xảy ra => KGM:  n Ω = 6.6  = 36

4 trường hợp xuất hiện số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là: (3;6); (4;5); (5;4); (6;3)

Vậy xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là:  4 36   =   1 9

Bình luận (0)
Jjjj Li
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:42

Chọn B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 16:39

Rõ ràng \(\Omega=\left\{\left(i;j\right):1\le i,j\le6\right\}\)

Kí hiệu :

\(A_1:\) "Lần đầu xuất hiện mặt 1 chấm"

\(B_1:\) "Lần thứ hai xuất hiện mặt 1 chấm"

\(C:\) " Tổng số chấm là 6"

\(D:\) "Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần"

a) Ta có \(C=\left\{\left(1,5\right),\left(5,1\right),\left(2,4\right),\left(4,2\right)\left(3,3\right)\right\},P\left(C\right)=\dfrac{5}{36}\)

b) Ta có \(A_1,B_1\) độc lập và \(D=A_1\cup B_1\) nên

\(P\left(D\right)=P\left(A_1\right)+P\left(B_1\right)-P\left(A_1B_1\right)\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{36}\)

Bình luận (0)
Duy đg học
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
22 tháng 3 2022 lúc 16:46

A

Bình luận (1)
Ng Ngọc
22 tháng 3 2022 lúc 16:46

A

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
22 tháng 3 2022 lúc 16:47

C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2018 lúc 3:25

Đáp án A

Phương trình có nghiệm

.

Do m là tổng số chấm sau 2 lần gieo súc sắc nên .

Do đó

Các trường hợp có tổng số chấm thỏa mãn yêu cầu bài toán là 

.

Số trường hợp của không gian mẫu là  .

Vậy xác suất cần tính là

Bình luận (0)
kim anh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 7:51

Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)

Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Chọn B

Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2023 lúc 9:30

1D

2A

Bình luận (0)
lê thanh thương nguyễn
Xem chi tiết