Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiền Hòa
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 9 2021 lúc 19:09

\(1.\Rightarrow R1//R2\)

\(\Rightarrow U2=U1=\left(I-I2\right).R1=4,8V\Rightarrow R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)

\(b,\Rightarrow U=U1=4,8V\)

\(c,R1//R2//R3\Rightarrow I3=I-1,2=0,3A\Rightarrow R3=\dfrac{4,8}{I3}=16\Omega\)

\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{U}{I}=\dfrac{4,8}{1,5}=3,2\Omega\)

\(2.\left(R1ntR2\right)//R3\)

\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=5\Omega\)

\(b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Im=\dfrac{U}{Rtd}=2A\\I3=\dfrac{U}{R3}=1A\\I1=I2=Im-I3=1A\\\end{matrix}\right.\)

\(c,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U3=U=10V\\U1=I1.R1=4V\\U2=10-4=6V\end{matrix}\right.\)

Phương Anh
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 18:50

câu hỏi đâu bn ?

arina minhanh
5 tháng 5 2022 lúc 16:39

bài đâu bn

Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 12 2021 lúc 1:49

MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-

FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-

BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-

Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 5 2021 lúc 19:06

Hình vẽ:

Akai Haruma
30 tháng 5 2021 lúc 19:06

Lời giải:
Xét tam giác vuông $DEM$ và $DFN$ có:

$DE=DF$ (do $DEF$ là tgc tại $D$)

$\widehat{D}$ chung

$\Rightarrow \triangle DEM=\triangle DFN$ (ch-gn)

$\Rightarrow DM=DN$ 

Xét tam giác vuông $DNO$ và $DMO$ có:

$DO$ chung

$DM=DN$ 

$\Rightarrow \triangle DNO=\triangle DMO$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{NDO}=\widehat{MDO}$ hay $\widehat{EDI}=\widehat{FDI}$

Xét tam giác $DEI$ và $DFI$ có:

$DI$ chung

$DE=DF$

$\widehat{EDI}=\widehat{FDI}$ 

$\Rightarrow \triangle DEI=\triangle DFI$ (c.g.c)

$\Rightarrow EI=FI$ (đpcm)

Akai Haruma
30 tháng 5 2021 lúc 19:08

Cách 2:

Vì $EM\perp DF, FN\perp DE$ và 2 đường này giao nhau tại $O$ nên $O$ là trực tâm tam giác $DEF$

$\Rightarrow DO\perp EF$ tại $I$

Xét tam giác vuông $DEI$ và $DFI$ có:

$DE=DF$

$DI$ chung

$\Rightarrow \triangle DEI=\triangle DFI$ (ch-cgv)

$\Rightarrow EI=FI$ (đpcm)

LÂM 29
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:31

1.

a.

\(n^2+7n+1=k^2\Rightarrow4n^2+28n+4=4k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+7\right)^2-45=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-2k+7\right)\left(2n+2k+7\right)=45\)

Phương trình ước số cơ bản

b.

\(a^3b^3+b^3-3ab^2=-1\)

\(\Leftrightarrow a^3+1-\dfrac{3a}{b}=-\dfrac{1}{b^3}\)

\(\Leftrightarrow a^3+\dfrac{1}{b^3}+1-\dfrac{3a}{b}=0\)

Đặt \(\left(a;\dfrac{1}{b}\right)=\left(x;y\right)\Rightarrow x^3+y^3+1-3xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+1-3xy\left(x+y\right)-3xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)\left(x^2+y^2+1-xy-x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y+1=0\)

\(\Rightarrow P=a+\dfrac{1}{b}=x+y=-1\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:34

2.

a.

 \(a+b+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\left(\dfrac{a}{4}+\dfrac{1}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{4}+\dfrac{1}{b}\right)+\dfrac{3}{4}\left(a+b\right)\)

\(\ge2\sqrt{\dfrac{a}{4a}}+2\sqrt{\dfrac{b}{4b}}+\dfrac{3}{4}.4=5\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=2\)

 

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:37

2.b

b.

\(\Leftrightarrow x^4+4x+4=y^4+4y+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=y^4+4y+4\)

\(\Rightarrow y^4+4y+4\) là số chính phương

Ta có: \(y^4+4y+4>y^4\) với mọi y nguyên dương

\(y^4+4y+4\le y^4+4y^2+4=\left(y^2+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(y^2\right)^2< y^4+4y+4\le\left(y^2+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y^4+4y+4=\left(y^2+1\right)^2\\y^4+4y+4=\left(y^2+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2y^2-4y-3=0\left(ktm\right)\\y^2-y=0\Rightarrow y=1\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt ban đầu \(\Rightarrow x^2+4x=5\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 21:56

3:

a:Các tia trên hình là Ax,Ay,Bx,By,Cx,Cy

=>Có 6 tia

b: AB<AC

=>B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC=4cm

c: AI=3/2=1,5cm

CI=7-1,5=5,5cm

Sửu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 18:42

a: ΔOIK cân tại O

mà OD là đừog cao

nên D là trung điểm của IK

b: Xét ΔFDC vuông tại D và ΔFAE vuông tại A có

góc DFC=góc AFE
=>ΔFDC đồng dạng với ΔFAE

=>FD/FA=FC/FE

=>FD*FE=FC*FA

Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
Ichigo nhỏ
Xem chi tiết