số cặp (x0;y0) nguyên thoả mãn phương trình 2x^6+y^2-2(x^3)y=320
moi diem M xac dinh.......(x0;y0).Ngược lại mỗi cặp số (x0;y0)
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp.
Trên mặt phẳng tọa độ:
Mỗi điểm M xác định…….(x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0)……điểm M.
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp.
Trên mặt phẳng tọa độ:
Cặp số (x0; y0) là tọa độ của điểm M, x0 là…………….và y0 là…………của điểm M
Cặp số (x0; y0) là nghiệm của phương trình x + 2y -3 = 0 ?
A. (0; -3/2)
B. (3;-3)
C. (5;1)
D. (1;1)
bài 1: Điền vào chỗ trống thích hợp.
Trên mặt phẳng tọa độ:
a) Mỗi điểm M xác định ..............\(\left(x_0;y_0\right).\)Ngược lại mỗi cặp số (x0;y0).................điểm M
b) Cặp số (x0:y0) là tọa độ của điểm M, \(x_0\) là ............và \(y_0\) là ................ của điểm M
c) Điểm M có tọa độ .................. được kí hiệu là M(x0;y0)
✽ HELP ME!!!
bài 1: Điền vào chỗ trống thích hợp.
Trên mặt phẳng tọa độ:
a) Mỗi điểm M xác định ......một cặp số........(x0;y0).Ngược lại mỗi cặp số (x0;y0).........xác định một........điểm M
b) Cặp số (x0:y0) là tọa độ của điểm M, x0 là .......hoành độ.....và y0 là ........tung độ........ của điểm M
c) Điểm M có tọa độ ........(x0;y0).......... được kí hiệu là M(x0;y0)
1, với giá trị nào của k thì pt x-ky=-1 nhận cặp số (1;2) làm nghiệm?
a, k=2 b, k=1 c, k=-1 d, k=0
2, cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) giá trị biểu thức \(x^2_0+y_0\) bằng
a, 4 b,5 c, 10 d, 7
3, hàm số y=5x2 nghịch biến khi
a, x>0 b, x<0 c, x\(\in\)R d, x≠0
4, tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O biết sđ \(\stackrel\frown{AC}\)\(=80^o\) góc \(\widehat{ABC}\) có số đo là
a, 40o b, 80o c, 160o d, 140o
5, cho hàm số y= -2020x2 khẳng định nào sao đây ko đúng
a, hàm số nghịch biến khi x>0
b,đồ thị hàm số nằm ở phía dưới trục hoành
c, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
d, đồ thị hàm hố là một đường thẳng
6, cho hàm số y=f (x)=x2 giá trị của f(5) bằng
a, 10 b, -25 c, 25 d, -10
7, điểm M (-1;1) thuộc đồ thị hàm số y=(a-1)x2 khi a bằng
a, 2 b, 1 c, 0 d, -1
8, cho đường tròn tâm O bán kính 6m diện tích của đg tròn là
a, 36\(\pi\) (m2) b, 12\(\pi\) (m) c, 12\(\pi\) (m2) d, 36\(\pi\) (m)
9, phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt
a, x2-x+1=0 b, x2-2x+1=0 c, x2-x-1=0 d, 25x2=0
10, pt 5x2-x-10=0 có toonge 2 nghiệm bằng
a, -1 b, 1 c, \(\dfrac{-1}{5}\) d, \(\dfrac{1}{5}\)
Câu 10: B
Câu 9: C
Câu 8: A
Câu 7: A
Câu 6: C
Câu 5:D
Câu 4: A
Câu 3: B
Câu 2: A
Câu 1; B
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.
(I): Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h) (h>0) thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0
(II): Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì tồn tại các khoảng (x0–h;x0), (x0;x0+h) (h>0) sao cho f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h)
A. Cả (I) và (II) cùng sai
B. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) sai
C. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) đúng
D. Cả (I) và (II) cùng đúng
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.
Cách giải:
(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.
VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.
(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.
(3) hiển nhiên sai.
Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng
Có tất cả bao nhiêu cặp số thực (x;y) sao cho x ∈ [ - 1 ; 1 ] và ln x - y x - 2017 y + e 2018 . Biết rằng giá trị lớn nhất của biểu thức P = e 2018 y + 1 x 2 - 2018 x 2 với x ; y ∈ S đạt được tại x 0 ; y 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. x 0 ∈ - 1 ; 0
B. x 0 = - 1
C. x 0 = 1
D. x 0 ∈ [ 0 ; 1 )
Đáp án A
Ta có ln x - y 2 - 2017 x = ln x - y y - 2017 y + e 2018 ⇔ x - y ln x - y - 2017 x - y = e 2018
⇔ ln x - y - e 2018 x - y - 2017 = 0 . Xét hàm số f t = ln t - e 2018 t - 2017 ,có f ' t = 1 t + e 2018 t 2 > 0 ; ∀ t > 0
Suy ra f(t) là hàm số đồng biến trên 0 ; + ∞ mà f e 2018 = 0 ⇒ t = x - y = e 2018
Khi đó P = e 2018 x 1 + x - e 2018 - 2018 x 2 → g x
Lại có g ' x = e 2018 x x 2019 + 2018 x - 2018 e 2018 - 4036 x ⇒ g ' ' < 0 ; ∀ x ∈ - 1 ; 1
Nên g'(x) là hàm số nghịch biến trên [-1;1] mà g ' - 1 = e - 2018 + 2018 > 0
Và g ' 0 = 2019 - 2018 e 2018 < 0 nên tồn tại x 0 ∈ - 1 ; 0 sao cho g ' x 0 = 0
Vậy m a x - 1 ; 1 g x = g x 0 hay giá trị lớn nhất của P đạt được khi x 0 ∈ - 1 ; 0 .