Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ÁNH LÊ
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 21:54

tk

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. - Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi

Điểm khác nhau :

Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 21:54

tk

 

Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 200 m.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:

+ Điểm B: 0 m.

+ Điểm C: 0 m.

+ Điểm D: 600 m.

+ Điểm E: 100 m.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 50 m.

- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do các đường đồng mức từ A1 đến B gần nhau hơn các đường đồng mức từ A1 đến C.


 

Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
5 tháng 4 2022 lúc 9:04

Tham Khảo part 2

Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

Mỹ Hoà Cao
5 tháng 4 2022 lúc 9:04

Tham khảo :
Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
 

Lysr
5 tháng 4 2022 lúc 9:04

Tham khảo:

- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi,...

- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:

+ Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.



 

wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 1 2019 lúc 11:50

Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Đáp án: C

hoang bui
17 tháng 3 2022 lúc 20:25

bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

câu c nha bạn chúc bạn học tốt

 

Thiên Lâm
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
26 tháng 12 2021 lúc 14:55

bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng

Thư Phan
26 tháng 12 2021 lúc 14:56

Bề mặt tương đối bằng phẳng.

Kanna
26 tháng 12 2021 lúc 14:56

Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. ...  

Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn. 

Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

không có tên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:29

a)

*GIỐNG NHAU:đồi giống với núi già là dạng địa hình có đỉnh tròn sườn thoải

*KHÁC NHAU:độ cao tương đối của núi 500m

đọ cao tương đối 200m

Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:29

b)

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. ...

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

Huyền Thanh
Xem chi tiết
Huyền Thanh
29 tháng 12 2021 lúc 12:21

Giúp mình với nha mình đang cần gấp tí

 

 

lạc lạc
29 tháng 12 2021 lúc 13:51

1.Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

2.Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: • Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn • Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi. * Khác nhau giữa núi và đồi: • Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi

Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 10:48

-Giống nhau:

+ Cả 2 vùng đều đông dân cư và mật độ dân số cao.

+ Đồng bằng sông Cửu Long có 16,7 triệu người. Mật độ 407 người/Km2.

+ Đồng bằng sông Hồng có 17,5 triệu người. Mật độ 1179 người/Km2.

-Khác nhau:

+ Dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long gồm người Kinh, Hoa, Chăm, Khơme.

+ Dân tộc ở đồng bằng sông Hồng chỉ có người Kinh.