Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Đáp án: C
bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
câu c nha bạn chúc bạn học tốt
Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Đáp án: C
bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
câu c nha bạn chúc bạn học tốt
Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách là đặc điểm của địa hình
A. núi.
B. cao nguyên.
C. đồi trung du.
D. bình nguyên.
Câu 24: Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến?
A. Nơi có sườn thoải.
B. Mực nước biển.
C. Đáy đại dương.
D. Chỗ thấp nhất của chân núi.
Đọc xong thông tin sau:
Đỉnh Phan-Si-Păng là đỉnh núi cao nhất nước ta cao 3143m; trên sườn núi có thị trấn Sa Pa ở độ cao 1500m; dưới chân núi là thành phố Lào Cai độ cao 100m.
Em hãy:
a. Vẽ hình thể hiện đọ cao tuyệt đối của đỉnh Phan-xi-păng, thị trấn Sa Pa và thành phố Lào Cai.
b. Tính độ cao tương đối của đỉnh Phan-xi-păng, thị trấn Sa Pa so với thành phố Lào Cai.
Độ cao tương đối dưới 200m là dạng địa hình:
A. Núi
B. Đồi
C. Cao nguyên
D. Sơn nguyên
Độ cao tuyệt đối của một núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ: *
1 điểm
một điểm trên đỉnh núi so với mực nước biển trung bình
một điểm ở trên cao so với một điểm ở dưới thấp
một điểm trên đỉnh núi so với một điểm ở chân núi
một điểm trên sườn núi so với mực nước biển trung bình
Xác định độ cao tương đối và tuyệt đối của điểm A, B, C
Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:
A. Từ 300 – 400m
B. Từ 400- 500m
C. Từ 200 – 300m
D. Trên 500m
Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối
A. Từ 300 – 400m
B. Từ 400- 500m
C. Từ 200 – 300m
D. Trên 500m
So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên ? Xác định độ cao dựa vào đường đồng mức ?