1. R1=15Ohm nối tiếp R2=20Ohm. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là 6V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 và đoạn mạch.
2. R1=6Ohm nối tiếp R2=10Ohm. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là 5V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và đoạn mạch.
1 đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 = 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm . Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là 7,5 V . Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 ,R2 và 2 đầu đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{35}=\dfrac{3}{14}\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{3}{14}.4=\dfrac{6}{7}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{3}{14}.10=\dfrac{15}{7}\left(V\right)\\U_m=I.R_{tđ}=\dfrac{3}{14}.49=\dfrac{21}{2}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
1 đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 = 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm . Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là 7,5 V . Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 ,R2 và 2 đầu đoạn mạch
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :
Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω
Theo định luật ôm :
R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)
b, Ta có :
Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A
=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)
U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)
U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)
Vậy ...
ủa bạn ơi R1= 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm mà
Trả lời:
Mạch gồm: \(R_1ntR_2ntR_3\)
Điện trở tương của mạch là:
\(R_{t\text{đ}}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)
Áp dụng tính chất R và U tỉ lệ thuận cho đoạn mạch trên, ta có:
\(\frac{U_3}{U}=\frac{R_3}{R_{t\text{đ}}}\Leftrightarrow U=\frac{U_3.R_{t\text{đ}}}{R_3}=\frac{7,5\cdot49}{35}=10,5\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\(I=\frac{U}{R_{t\text{đ}}}=\frac{10,5}{49}=\frac{3}{14}\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2ntR_3\)
\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=\frac{3}{14}A\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là:
\(U_1=I_1.R_1=\frac{3}{14}\cdot4=\frac{6}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là:
\(U_2=I_2.R_2=\frac{3}{14}\cdot10=\frac{15}{7}\left(V\right)\)
Vậy HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là: \(U=10,5V\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là: \(U_1=\frac{6}{7}V\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là: \(U_2=\frac{15}{7}V\)
Một đoạn mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1=4ôm,R2=3ôm, R3= 5ôm. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 7,5V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở R1, R2 và ở hai đầu của đoạn mạch
ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp 1 hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 60V cường độ dòng điện qua mạch là 4A . Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 gấp 3 lần hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 . Tính R1 R2 và các hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
ta có: U1+U2=60
<=>U1+3U1=60
<=>U1=15V,U2=45V
vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên I mạch=I1=I2
mà U1=I1.R1=>15=4.R1=>R1=3.75 ôm
U2=I2.R2=>45=R2.4=>R2=11.25 ôm
1 đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp biết R1=5ôm R2=7ôm hiệu điện thế giữa 2 mạch là 6V a. tính điện trở tương đương của đoạn mạch b. tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=5+7=12Ω
b.CĐDĐ chạy qua mạch điện là
I=U/R=6/12=0.5A
mà I=I1=I2=0.5A(VÌ R1 nt R2)
HIỆU ĐIỆN THẾ giữa 2 đầu mỗi điện trở là
u1=I1*R1=0.5*5=2.5V
U2=U-U1=6-2.5=3.5V
Mạch điện có 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau biết R1=6 ôm hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 bằng 2 lần hiệu điện thế 2 đầu điện trở R2 và bằng 3 lần hiệu điện thế giữa 2 đầu R1. Tính giá trị hiệu điện trở R2 và R3
Ta có: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1};R_2=\dfrac{U_2}{I_2};R_3=\dfrac{U_3}{I_3}\)
Mà: \(I_1=I_2=I_3=I\)
Theo đề thi ta có: \(U_1=\dfrac{1}{2}U_3;U_2=\dfrac{1}{2}U_3\)
Thay vào: \(R_1=\dfrac{1}{3}.\dfrac{U_3}{I};R_2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)
\(\Rightarrow3R_1=\dfrac{U_3}{I};2R_2=\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)
\(\Rightarrow3R_1=2R_2=R_3\)
\(\Rightarrow R_3=3.6=18\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=6.\dfrac{3}{2}=9\Omega\)
R1=15Ohm nối tiếp R2 = 25Ohm. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 9V. Tính:
a) Điện trở tương đương.
b) Cường độ dòng điện của mỗi điện trở và mạch chính
c) Hiệu điện thế của mỗi điện trở
a) \(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\left(\Omega\right)\)
b) \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{40}\left(A\right)\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{9}{40}.15=\dfrac{27}{8}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{9}{40}.25=\dfrac{45}{8}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 Ω , mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 V
B. U = 6 V
C. U = 18 V
D. U = 24 V
Cho 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở r1= 40 ôm r2 = 60ôm mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch là 2,2A
a tính điện trở tương đương của mạch
b, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
c, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở r1 r2
a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)
b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
MCD R1 nt R2
a,Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)
b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)
c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)
\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)
\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)