Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 4 2022 lúc 8:44

B

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
14 tháng 4 2022 lúc 8:59

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
14 tháng 4 2022 lúc 9:39

B

Bình luận (1)
lê ngọc hương tra
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 11:54

Tham khảo

Hội thảo Khoa học quốc tế về văn hoá Sa Huỳnh lần đầu tiên tổ chức tại Quảng Ngãi. Đây là cuộc hội thảo khoa học có quy mô lớn nhất về nền văn hoá này trong suốt 100 năm qua, tập hợp được đông đảo các nhà khảo cổ học, dân tộc học, văn hoá học cũng như các nhà nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu về văn hoá Sa Huỳnh trong nước và một số quốc gia trên thế giới.

Nhiều vấn đề khác nhau về Văn hoá Sa Huỳnh được đề cập đến, đặc biệt là việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Sa Huỳnh trong đời sống đương đại sẽ được thực hiện như thế nào trong thời gian đến?
Du khách Nhật chụp hình hiện vật văn hoá Sa Huỳnh tại Bảo tàng tỉnh.
Văn hoá Sa Huỳnh nhìn từ bảo tàng
Được coi là một trong ba nền văn hoá cổ phát triển rực rỡ trên đất nước Việt Nam trong thế giao thoa, tương tác với văn hoá Đông Sơn ở vùng đồng bằng Bắc bộ, văn hoá Óc Eo ở vùng Đông Nam Bộ thời cổ, văn hoá Sa Huỳnh với các di chỉ ở Quảng Ngãi là trung tâm, có ảnh hưởng khá rộng lớn: Về phía Bắc tới địa bàn tỉnh Hà Tĩnh với địa điểm Bãi Cọi (vừa được khai quật); về phía Nam là các tỉnh miền Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương; ngược lên cao nguyên phía Tây là các di chỉ ở Gia Lai, Buôn Ma Thuột. Nhiều nhà nghiên cứu khảo cổ trong nước và quốc tế cũng thừa nhận Văn hóa Sa Huỳnh với sức lan tỏa của nó đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, có mối quan hệ giao lưu với các nền văn hoá lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á..

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Bảo Trân
25 tháng 9 2023 lúc 13:08

Tham khảo

Hội thảo Khoa học quốc tế về văn hoá Sa Huỳnh lần đầu tiên tổ chức tại Quảng Ngãi. Đây là cuộc hội thảo khoa học có quy mô lớn nhất về nền văn hoá này trong suốt 100 năm qua, tập hợp được đông đảo các nhà khảo cổ học, dân tộc học, văn hoá học cũng như các nhà nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu về văn hoá Sa Huỳnh trong nước và một số quốc gia trên thế giới.

Nhiều vấn đề khác nhau về Văn hoá Sa Huỳnh được đề cập đến, đặc biệt là việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Sa Huỳnh trong đời sống đương đại sẽ được thực hiện như thế nào trong thời gian đến?
Du khách Nhật chụp hình hiện vật văn hoá Sa Huỳnh tại Bảo tàng tỉnh.
Văn hoá Sa Huỳnh nhìn từ bảo tàng
Được coi là một trong ba nền văn hoá cổ phát triển rực rỡ trên đất nước Việt Nam trong thế giao thoa, tương tác với văn hoá Đông Sơn ở vùng đồng bằng Bắc bộ, văn hoá Óc Eo ở vùng Đông Nam Bộ thời cổ, văn hoá Sa Huỳnh với các di chỉ ở Quảng Ngãi là trung tâm, có ảnh hưởng khá rộng lớn: Về phía Bắc tới địa bàn tỉnh Hà Tĩnh với địa điểm Bãi Cọi (vừa được khai quật); về phía Nam là các tỉnh miền Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương; ngược lên cao nguyên phía Tây là các di chỉ ở Gia Lai, Buôn Ma Thuột. Nhiều nhà nghiên cứu khảo cổ trong nước và quốc tế cũng thừa nhận Văn hóa Sa Huỳnh với sức lan tỏa của nó đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, có mối quan hệ giao lưu với các nền văn hoá lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á..

Bình luận (0)
lê ngọc hương tra
Xem chi tiết
Trần Thị Hải
16 tháng 12 2021 lúc 16:40

Bảo tàng các tỉnh từ Quảng Trị vào đến Đồng Nai  nhiều lắm chỉ có một gian trưng bày về văn hoá Sa Huỳnh. PGS.TS Lương Hồng Quang - Phó Viện trưởng Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam trăn trở: Ngay ở Quảng Ngãi - quê hương của văn hoá Sa Huỳnh vẫn chưa có bảo tàng mang tầm vóc quy mô tương xứng với nền văn hoá độc đáo và rực rỡ này, mà chỉ có một gian trưng bày nhưng cũng rất ít hình ảnh và hiện vật về văn hoá Sa Huỳnh. Vậy làm thế nào để Văn hóa Sa Huỳnh được thể hiện như nó vốn có? Làm sao để những dấu ấn, những hiện vật của một nền văn minh rực rỡ  huy hoàng ấy thành tài sản văn hoá, góp phần hữu hiệu cho phát triển kinh tế xã hội hôm nay? Một bảo tàng dù chỉ khiêm tốn nhưng chắc chắn nó sẽ là "sản phẩm hàng hoá" đặc sắc mang nhãn hiệu miền Trung, một bảo tàng để tập trung giới thiệu hệ thống và toàn diện những thành tựu về phát hiện và nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh.

Bình luận (0)
Cơ lâu Hiếu hiền
3 tháng 5 2023 lúc 7:27

.

 Bgbtgt

Bình luận (0)
pidayyy
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 2 2022 lúc 15:35

c

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
9 tháng 2 2022 lúc 15:36

D

Bình luận (0)
Good boy
9 tháng 2 2022 lúc 15:36

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim 	Thảo
30 tháng 11 2021 lúc 19:54

loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Chuu
19 tháng 4 2022 lúc 4:17

A,B,D

Bình luận (0)
tiên đạt
19 tháng 4 2022 lúc 3:29

d và a

 

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
19 tháng 4 2022 lúc 5:25

Theo em, những giá trị văn hoá nào dưới đây đã được công nhận là di sản văn hoá?
   A. Nhã nhạc cung đình Huế (Thừa Thiên Huế).
   B. Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội).
  C. Công trình thuỷ điện Yaly (Gia Lai).
   D. Khu di tích văn hoá Óc Eo (An Giang).
  E. Bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng).

Bình luận (0)
JOKER 789
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 3 2021 lúc 9:46

Đúng nha

Bình luận (0)
Neshi muichirou
21 tháng 3 2021 lúc 9:47

là đúng nha bạn.mình tìm hiểu ở trên mạng

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo Trân
Xem chi tiết
tống bảo ngọc
Xem chi tiết
Haruma347
6 tháng 5 2022 lúc 19:45

Công trình văn hóa được người Chăm duy trì và bảo tồn đến ngày nay là `:`

`-` Tháp Chăm `.` 

Bình luận (0)