Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I love you
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 1 2022 lúc 18:37

Tham khảo:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .

Lihnn_xj
12 tháng 1 2022 lúc 18:38

Tham khảo:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .

Tham khảo:
Vai trò:

– Có lợi:

   + Làm thực phẩm: tôm, cua

   + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

   + xuất khẩu: tôm sú,….

 – Có hại:

   + Truyền bệnh: ruồi, muỗi

   + Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

 

Như Ý
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 10:12

- Đối với tự nhiên:
+ Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ Làm thực phẩm có giá trị
+ Hóa thạch san hô góp phân nghiên cứu địa chất

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 16:50

Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.

 

Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 12 2021 lúc 13:59

tk:

 

Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. 
Phạm Bá Hữu Kiên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 12 2020 lúc 15:25

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên động vật chân khớp có vai trò rất quan trọng :

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

👉Vigilant Yaksha👈
31 tháng 12 2020 lúc 16:18

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 18:49

Đặc điểm chung của nghành chân khớp:

Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng

Vai trò của nghành chân khớp:

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể râtd lớn nên chân khớp vo vai trò rất lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Vũ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
13 tháng 11 2021 lúc 12:32

+ làm sạch môi trường nước
+ làm thực phẩm cho người
+ làm đồ trang sức
+làm vật trang trí

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
13 tháng 11 2021 lúc 12:35

+ làm sạch môi trường nước
+ làm thực phẩm cho người
+ làm đồ trang sức
+làm vật trang trí

Khách vãng lai đã xóa
Đăng trung kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
13 tháng 11 2021 lúc 18:51

*Lợi ích:

- Làm thực phẩm cho con người 

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Làm đồ trang trí

- Làm sạch môi trường nước

- Có giá trị xuất khẩu

- Có giá trị về mặt địa chất

*Hại:

- Hại cho cây trồng
- Vật trung gian truyền bệnh giun sán

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2023 lúc 22:27

- Hầu như ngành giun tròn không có vai trò với con người và tự nhiên.

- Chỉ có duy nhật một ứng dụng của giun tròn đối với con người là phát hiện được bệnh ung thư sớm.

kamie snow
Xem chi tiết
anonymous
17 tháng 12 2020 lúc 12:03

- Vai trò

• Làm thực phẩm VD : Tôm,...

• Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...

• Thụ phấn VD : bướm, ong,...

• Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...

• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...

• Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...

• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do

kamie snow
17 tháng 12 2020 lúc 12:01

nhớ giúp mik nha

kamie snow
17 tháng 12 2020 lúc 12:07

hay nhất nha mn

mik chuẩn bị thi rồi