Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dragon blue
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:10

Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *

Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.

Do họ có số lượng ít.

Do họ không tham gia vào sản xuất.

Do quan niệm trọng nông.

Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *

Đại Nam.

Đại Ngu.

Việt Nam.

Đại Việt.

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.

Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.

Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *

thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.

bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.

tập trung các ngành nghề thủ công.

sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *

Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.

Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.

Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.

Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.

Lê Huy Tường
2 tháng 6 2021 lúc 8:11

Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *

Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.

Do họ có số lượng ít.

Do họ không tham gia vào sản xuất.

Do quan niệm trọng nông.

Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *

Đại Nam.

Đại Ngu.

Việt Nam.

Đại Việt.

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.

Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.

Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *

thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.

bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.

tập trung các ngành nghề thủ công.

sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *

Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.

Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.

Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.

Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.

dragon blue
2 tháng 6 2021 lúc 8:11

ai help mik với

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
14 tháng 1 2021 lúc 18:45

nông dân công xã

lực lượng đông đảo nhất của xã hội cổ đại phương đông là : tầng lớp "nông dân".

chúc bn học tốt !!! yeu

nông dân

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

Tô Anh Đức
Xem chi tiết
Truong nguyen quang
8 tháng 3 2022 lúc 19:25

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội. + Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng. Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thoi-le-so-xa-hoi-co-nhung-giai-cap-va-tang-lop-nao-c82a13875.html#ixzz7MwhK6QEu

Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 19:25

TK

Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

Truong nguyen quang
8 tháng 3 2022 lúc 19:26

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.


 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 11 2019 lúc 8:19

Đáp án D

Khoa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:15

Trong thời kỳ nhà Lê Sơ (1428-1527) của lịch sử Việt Nam, lực lượng sản xuất chính chủ yếu là nông dân và thủ công nghiệp truyền thống.

le tuan anh
Xem chi tiết
Linh Vũ
24 tháng 4 2023 lúc 20:29

nông dân nha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 6 2019 lúc 10:15

Đáp án  A

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) đã làm cho xã hội Việt Nam có sự biến đổi.

Nông dân và công nhân đều là hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:

- Giai cấp nông dân tuy có một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).

- Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản ít hơn nông dân: thời điểm năm 1929 là 22 vạn người.

Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy có tinh thần dân tộc nhưng không phải là hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.

- Nông dân là lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

=>Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là giai cấp nông dân.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2017 lúc 13:15

A

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) đã làm cho xã hội Việt Nam có sự biến đổi.

Nông dân và công nhân đều là hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:

- Giai cấp nông dân tuy có một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).

- Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản ít hơn nông dân: thời điểm năm 1929 là 22 vạn người.

Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy có tinh thần dân tộc nhưng không phải là hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.

- Nông dân là lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

=>Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là giai cấp nông dân.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 8 2017 lúc 7:03

Đáp án B