Những câu hỏi liên quan
Đàm Khánh Linh
Xem chi tiết
Đàm Khánh Linh
19 tháng 4 2020 lúc 15:36

ĐÂY LÀ MÔN CÔNG NGHỆ CHỨ KO PHẢI MÔN NGỮ VĂN ĐÂU ĐỪNG HIỂU LẦM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tieuthaitu
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
15 tháng 12 2016 lúc 20:50

Nêu cách chăm sóc cây trồng:

Tỉa, dặm câyLàm cỏ, vun xớiTưới nước, tiêu nướcBón phân

 

 

 

Bình luận (3)
Mã Cố Vân
Xem chi tiết
hồng
28 tháng 12 2022 lúc 21:10
Ở địa phương em, mọi người thường trồng cây lương thực: lúa; các loại cây ăn quả: bưởi, cam, vải, xoài, nhãn; các loại rau: rau ngót, rau lang, rau muống, rau cải, rau mồng tơi.

- Tỉa, dặm cây

- Làm cỏ,vun xới

- Tưới, tiêu nước

- Bón phân thúc

 
Bình luận (0)
hồng
29 tháng 12 2022 lúc 8:25
Tỉa, dặm cây Làm cỏ, vun xới Tưới nước, tiêu nước Bón phân
Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 11 2019 lúc 5:34

Yêu cầu kĩ thuật gieo trồng:

- Thời vụ: Trồng chôm chôm vào đầu mưa (tháng 4 – 5) là tốt nhất.

- Khoảng cách trồng: Tuỳ theo loạt đất mà khoảng cách trồng là 8m x 8m hoặc 10m x 10m.

- Đào hố, bón phân lót: Hố trồng có kích thước 60cm x 60 cm x 60cm (nơi đất tốt) hoặc 100cm x 100cm (nơi đất xấu). Bón lót bằng phân hữu cơ và phân hoá học.

Yêu cầu kĩ thuật chăm sóc:

- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để trừ cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, đảm cho cây sinh trưởng tốt.

- Bón phân thúc: Cây chôm chôm cần được bón nhiều phân đạm và kali. Tiến hành bón 3 lần.

+ Sau khi hái quả và tỉa cành, bón phân hữu cơ và phân hoá học.

+ Bón đón hoá tước khi nở bằng phân đạm và kali.

+ Bón nuôi quả, phân vi lượng và tăng đậu quả.

- Tưới nước: cây chôm chôm cần tưới nước và phủ rơm, rạ quanh gốc cây che gió giữ ẩm. Trời nắng hạn tưới 2 – 3 ngày 1 lần. Thời kì mầm hoa, cần giữ khô để chấm dứt thời kì phát triển lá nên không tưới nước. Sau khi ra hoa, tưới đủ ẩm để có tỉ lệ đậu quả cao.

- Tạo hình sửa cành: Tiến hành cắt tỉa, tạo hình làm cho cây có tán khung cân đối. Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu, bệnh, cành khô đảm bảo cho tán cây được thông thoáng.

- Phòng trừ sâu bệnh: Cây chôm chôm thường bị các loại sâu, bệnh phá hại như rệp sấp, rầy, sâu đục cành, đục quả, bệnh thối quả, bệnh chảy mủ thân, bệnh phấn trắng…

Yêu cầu kĩ thuật thu hoạch: Quả chôm chôm chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần. Khi vỏ quả có màu vàng (chôm chôm nhãn) hoặc màu đỏ vàng( chôm chôm Java) thì tiến hành thu hoạch.

Bình luận (0)
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Thị Thanh Hoài
27 tháng 12 2016 lúc 21:01

1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:

-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:

+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.

+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.

-Thân:

Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành

Hỏi đáp Công nghệ

-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:

+Hoa cái:Nhụy phát triển

+Hoa đực:Nhị phát triển

+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển

-Qủa và hạt:

+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch

+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt

Bình luận (0)
Lương Thị Thanh Hoài
27 tháng 12 2016 lúc 21:06

2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:

-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....

-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....

Chúc bạn thi tốt!!!!!

Bình luận (0)
phuong anh lê
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 3 2021 lúc 21:06

b)Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

Bình luận (0)
minh nguyet
3 tháng 3 2021 lúc 21:15

Tham khảo:

a, 

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B. Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất ( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

b, 

BPTT ẩn dụ cách thức " quả" dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

Tác dụng: Từ đó khiến cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, mang nhièu tầng ý nghĩa

Bình luận (0)
ahii
Xem chi tiết
ka nekk
5 tháng 5 2022 lúc 19:27

tham khảo:

Yêu cầu ngoại cảnh:

- Nhiệt độ thích hợp từ 25 độ C – 27 độ C. - Đủ ánh sáng và không ưa ánh ánh sáng mạnh. - Thích hợp với đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất bazan,... Tầng đất dày, độ pH: 5,5 – 6,5.

Bình luận (0)
Pham Anhv
5 tháng 5 2022 lúc 19:27

tham khảo:*********

Yêu cầu ngoại cảnh:

- Nhiệt độ thích hợp từ 25 độ C – 27 độ C. - Đủ ánh sáng và không ưa ánh ánh sáng mạnh. - Thích hợp với đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất bazan,... Tầng đất dày, độ pH: 5,5 – 6,5.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
24 tháng 5 2017 lúc 15:33

Yêu cầu kĩ thuật việc gieo trồng:

- Thời vụ trồng: phụ thuộc vào khí hậu từng vùng sinh thái.

- Khoảng cách: Đối với đất tốt ở vùng đồng bằng, trồng với khoảng cách 8m x 8m. Đối với đất đồi, trồng với khoảng cách 7m x 7m hay 6m x 8m

Tuỳ thuộc vào loại đất mà có khoảng cách trồng và mật độ khác nhau.

- Đào hố, bón phân lót: Tiến hành đào hố, kích thước hố tuỳ theo từng loại đất. Sau đó trộn lớp đất mặt đào lên với phân bón (phân hữu cơ và phân hoá học) để bón lót vào hố trước khi trồng 1 tháng.

Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc:

- Làm cỏ vun sới: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu, bệnh và làm đất tơi xốp. Hàng năm có thể dùng bùn ao hay phù sa vun vào gốc một lớp mỏng từ 5 – 10cm từ gốc cây rộng ra cho hết tán cây.

- Bón phân thúc vào 2 thời kì quan trọng là khi ra hoa (tháng 2 – 3) và sau khi thu hoạch quả (tháng 8 – 9) bằng phân chuồng hoại từ 30 – 50kg/cây và phân hoá học với lượng tối đa cho 1 cây: 1,5 – 2kg đạm; 1 – 1,5kg lân; 1,5 – 2kg kali.

- Tưới nước: Tháng đầu tiên sau khi trồng cần tưới nước giữ ẩm cho cây theo định kì 1 – 2 ngày/lần. Tháng thứ hai định kì 3 – 5 ngày/lần. Tưới từ ngoài vào trong gốc.

- Tạo hình, sửa cành: Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ.

- Phòng trừ sâu bệnh: bọ xít, sâu đục quả…

Bình luận (0)
Phạm Văn Huy
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 16:35

Tham khảo

Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân  khớp

Bình luận (1)
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 16:36

Bảng 2 á nha bạn

Bình luận (2)