Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trường mã ngọc
Xem chi tiết
41 Võ Minh Quân
8 tháng 1 2022 lúc 14:01

 Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con của Ngô Quyền còn nhỏ đã chiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối.Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương – địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước trỗi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

 B.Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha chiếm ngôi 

Nguyễn Tân Vương
8 tháng 1 2022 lúc 14:08

\(\text{B.Ngô Quyền mất,Dương Tam Kha chiếm ngôi}\)

lilyvuivui
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 21:29

1. 

Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, vua nắm mọi quyền hành , bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình.

2. 

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

3. 

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 21:30

4. 

Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô, xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

5.

Vì : 

Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

6.

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

Phạm Thị Ngoan
25 tháng 10 2017 lúc 15:26

haha

Miko
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
9 tháng 11 2016 lúc 20:08

- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập

Satoshi
28 tháng 10 2018 lúc 20:47

alt text

- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập

Lê Minh Khôi
Xem chi tiết
Nông Thị Hồng Ly
24 tháng 12 2021 lúc 15:37

giải giúp mình đi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 14:11

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hà Phương
7 tháng 3 2022 lúc 19:17

Đại ngu là nước qua ở vua Hồ Quý Ly và các con thứ hồ Hán thương

gtrutykyu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 15:08

1. 

Ý nghĩa của việc Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ:

- Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

2

* Nhận xét :

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương).

- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 15:15

3.

Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.

+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.

+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

4. Vì :

+ Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo,

+ Các thế lực trong nước nổi dậy, 12 nước nổi dậy đánh nhau ... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

5. Tình trạng này đặt ra yêu cầu cần có một vị vua thống nhất đất nước và củng cố lại nền độc lập của dân tộc

Lê Trần Khánh Ly
31 tháng 10 2016 lúc 18:50

câu 4:

Vì Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
 

Tuyết Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 1 2022 lúc 9:50

C

Tạ Phương Linh
12 tháng 1 2022 lúc 9:51

C nhé bạn.

_chúc học tốt_

Vũ Quang Huy
12 tháng 1 2022 lúc 9:56

c

Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Bunny TiẾn TIến
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 18:05

Câu 1:

– Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.

Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).

– Phân biệt đối xử: Nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn được giao những chức vụ quan trọng.

– Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý.

Người nào trồng cây cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”

– Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo khiến cho lòng dân oán hận.

⟹ Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.

Câu 2:

Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

Câu 3 :

* Hoàn cảnh:

- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.

=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.

* Kế hoạch của Ngô Quyền:

- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.

- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.

- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.

=> Cách đánh giặc độc đáo.

Anh Hào Nguyễn
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
17 tháng 4 2016 lúc 13:19

Câu 1:

-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.

-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.

-907, Khúc Thừa Dụ mất.

-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.

Câu 2:

-Chia lại khu vực hành chính.

-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.

-Định lại mức thuế.

-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

-Lập lại sổ hộ khẩu.

-ý nghĩa:

+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.

Câu 3:

-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.

-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.

-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.

-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.

-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.

-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.

-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.

Câu 4:

-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.

-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.

Câu 5:

-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.

-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.

Câu 6:

Diễn biến:

-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.

-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.

-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.

Kết quả:

-Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa:

-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.

 

Huu Tien Nguen
2 tháng 5 2016 lúc 20:12

a đù

Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
1 tháng 12 2016 lúc 19:25

1. Vào cuối thế kỉ III TCN , đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước . Vua không lo sửa sang võ thị , chỉ ham ăn uống , vui chơi . Lụt lội xảy ra , đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn . Nhà nước Văn Lang suy yếu

2. Khi quân Tần tấn công xâm lược vùng Bắc Văn Lang , người Tây Âu và Lạc Việt đã cùng nhau chống lại cuộc tấn công của quân Tần