nguần thức ăn của ngành ruột khoang
Giups mình nhanh với ạ!
Ngành ruột khoang có làm thức ăn cho động vật và con người được ko?
Cảm ơn!
Ruột khoang sống bám thì chủ yếu sống bám vào đá, ít khi di chuyển
Ruột khoang bơi lội thì chủ yếu bơi
Hok tốt nha you
Các động vật thuộc ngành Ruột khoang, vai trò của ngành ruột khoang.
Tham khảo
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
NÊU CÁC HÌNH THỨC DINH DƯỠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Kể tên các đại diện của ngành ruột khoang và chỉ rõ môi trường sống của các đại diện ngành ruột khoang?
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....
Môi trường sống:
+ thủy tức : sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa.
+sứa: ở biển nơi nước mặn
+ san hô :ở biển
+ hải quỳ: ở biển và ở rất nhiều nơi từ độ sâu bùn lầy của biển, đến cá ngựa, xác tàu và các rạn san hô ngoài khơi. Một số thậm chí gắn liền với các sinh vật sống khác.
1. Giải thích tên gọi của ngành Ruột khoang? Căn cứ vào đặc điểm nào (cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản) mà thủy tức được xếp vào ngành Ruột khoang?
2. Kể thêm các đại diện khác của ngành Ruột khoang (khác thủy tức)?
1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi
2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai
- Ruột dạng túi
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
3- San hô
-Sứa
-Hải quỳ
Câu 1: Nêu được những đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.
- Nhận biết các đại diện của ngành ruột khoang.
- Biện pháp bảo vệ ngành ruột khoang.
Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi.
-Đặc điểm tiến hóa của ruột khoang so với động vật nguyên sinh.
Câu 3: Nêu được những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, môi trường sống của mỗi đại diện các ngành giun.
Câu 4: Xác định vật chủ trung gian truyền bệnh của một số giun sán kí sinh.
- Đề ra các biện pháp phòng chống giun sán.
- Vai trò giun đất, ý nghĩa việc bảo vệ giun đất.
Câu 5: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.
- Kể tên một số đại diện của thân mềm.
- Nhận biết tập tính của một số thân mềm.
- Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng.
Câu 6: Giải thích cơ sở khoa học xếp mực, trai sông và ốc sên cùng ngành thân mềm.
- Vận dụng kiến thức về các hoạt động sinh lý để nuôi trồng, khai thác thân mềm một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế ở địa phương em.
Câu 7: Nêu được các đặc điểm chung của ngành chân khớp.
Câu 8: Đặc điểm nhận dạng và vai trò của từng lớp trong ngành chân khớp.
- Nhận biết một số đại diện và môi trường sống của ngành chân khớp.
Câu 9: Giải thích ý nghĩa của hiện tượng lột xác đối với sự phát triển của các đại diện ngành chân khớp
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Sống dị dưỡng. + Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Caau 1 :
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú từ:
-Số lượng loài nhiều
-Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú
-Các loài có hình dạng và kích thước không giống nhau
+Những đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn
-Sống dị dưỡng
-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo
-Ruột dạng túi
-Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
+Vai trò :
-Lợi ích trong tự nhiên
Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
-Lợi ích đối với đời sống
Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
Làm thực phẩm: gỏi sứa
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô, … là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo.
Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. Tại sao gọi tên là ngành ruột khoang? Mong các bạn giúp đỡ ạ
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Gọi là ngành ruột khoang vì:
+cơ thể đối xứng tỏa tròn
+dị dưỡng
+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công
Tham khảo:
- Đặc điểm chung:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
- Gọi tên là ngành ruột khoang vì:
+ cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ dị dưỡng
+ ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+ cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+ đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công
Em tham khảo:
* Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Sống dị dưỡng
- Ruột dạng túi.
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
* Vai trò:
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và là nơi trú của một số loài động vật.
- Tạo nên cảnh quan thiên nhiên và đa dạng của hệ sinh thái biển.
- Làm các vật dụng trang trí
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất
- Một số loài có thể gây độc.
* Gọi tên là ngành ruột khoang vì :
– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
-Nêu vai trò của ngành ruột khoang :
+Trong đời sống
+Trong tự nhiên
-Nêu tác hại của ngành ruột khoang.
-đời sống:
+làm đồ trang sức,trang trí
+làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+làm thực phẩm có giá trị
+hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
-tự nhiên:
+tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên
+có ý nghĩa sinh thái đối với biển
tác hại:-một số loài sứa gây ngứa,ngộ độc cho người
-tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy
Vai trò
-Đối với đời sống
+Làm đồ trang trí trang sức. Vd: san hô đỏ, san hô rừng hươu...
+Cung cấp nguyên liệu để sản xuất đá vôi
+Hóa thạch của san hô là vật chỉ thị quan trọng của các tầng trong nghiên cứu địa chất
+Làm thức ăn cho con người. Vd: sứa sen, sứa rô
-Đối với tự nhiên
+có ý nghĩa về mặt sinh thái biển
+tạo nên 1 vẻ đẹp cho tự nhiên
-Tác hại
+Một số loài sứa gây ngứa và độc cho con người
+Đảo gầm san hô gây cản trở giao thông đường biển
.Vai trò
-Mặc lợi
+Đối với tự nhiên
-Những đảo san hô tạo nên những vẻ đẹp thiên nhiên kì thú cho những vùng biển nhiệt đới
+Đối với đời sống
-Là nguyên liệu quý để làm đồ trang sức như:san hô đỏ san hô sừng hươu
-Là cung cấp vôi cho xây dựng:san hô đá
-Là vật chỉ thị cho nghiên cứu địa chất: san hô hóa thạch
-Là cung cấp thực phẩm,thức ăn:sứa sen sứa rô
.Mặc hại
-Mốt số loài sứa gây ngứa làm bỏng da
-Các đảo san ngầm gây cản chở cho các phương tiện giao thông đường bộ
Kiểu ruột của ngành ruột khoang
Tham khảo
Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang (Coelenterata) là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài, là Ctenophora (sứa lược) và Cnidaria (san hô, sứa thật sự, hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác). Tên gọi của đơn vị phân loại này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "koilos" ("rỗng"), để chỉ đặc trưng khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa) phổ biến ở hai ngành này. Chúng có các cơ quan, tổ chức mô rất đơn giản, chỉ với hai lớp tế bào, bên ngoài và bên trong, giữa 2 lớp là tầng keo. Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài.
Tham khảo
Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang (Coelenterata) là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài, là Ctenophora (sứa lược) và Cnidaria (san hô, sứa thật sự, hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác). Tên gọi của đơn vị phân loại này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "koilos" ("rỗng"), để chỉ đặc trưng khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa) phổ biến ở hai ngành này. Chúng có các cơ quan, tổ chức mô rất đơn giản, chỉ với hai lớp tế bào, bên ngoài và bên trong, giữa 2 lớp là tầng keo. Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài.
Tham khảo
Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang (Coelenterata) là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài, là Ctenophora (sứa lược) và Cnidaria (san hô, sứa thật sự, hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác). Tên gọi của đơn vị phân loại này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "koilos" ("rỗng"), để chỉ đặc trưng khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa) phổ biến ở hai ngành này. Chúng có các cơ quan, tổ chức mô rất đơn giản, chỉ với hai lớp tế bào, bên ngoài và bên trong, giữa 2 lớp là tầng keo. Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài.