Những câu hỏi liên quan
dinh văn thọ
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 12 2016 lúc 21:51

1. Nêu đặc điểm phân biệt lá đơn và lá kép. Cho ví dụ (từ 3 VD trở lên).

#Lá đơnLá kép
Đặc điểm- Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiến lá
- Nách cuống lá có 1 chồi
- Khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá rụng cùng 1 lúc, để lại vết sẹo trên thân hoặc cành
- Lá có 1 cuống chính. Trên cuống lá mang nhiều lá nhỏ, gồm nhiều phiến lá và cuống nhỏ không có chồi gọi là lá chét.
- Ở nách cuống chính có một chồi
- Khi rụng thì lá chét rụng trước và cuống chính rụng sau (Ngoại trừ lá cau, lá dừa)
Các dạng lá

- Lá nguyên: Mít, xoài, …

- Lá răng cưa: Gai, dâu tằm, hoa hồng, …

- Lá có thùy: Ké hoa đào, mướp, …

- Là phân thùy: Đu đủ, thầu dầu, lá cà dại, …

- Lá xẻ (chẻ) thùy: Sao nhái, ngải cứu, khoai mì, ...

- Lá kép lông chim: dọc theo cuống chính mang hai hàng lá, gồm có:Lá kép lông chim chẵn: tận cùng bằng 2 lá chét: lá muồng, lá phượng, …Lá kép lông chim lẻ: tận cùng bằng 1 lá chét: lá khế, lá hoa hồng, …- Lá kép chân vịt: các lá chét gắn cùng 1 điểm. Số lượng lá chét có thể là: 3, 5, 7, ...: lá cao su gồm 3 lá chét, lá gòn gồm 5- 7 lá chét, ...

2. Nêu cấu tạo trong của phiến lá và chức năng của mỗi phần.

- Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá. Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau. Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

3. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt và cho biết ý nghĩa của quá trình quang hợp?

- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.

- Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: Nước + Khí cacbonic, ánh áng => tinh bột + Khí ôxi

-Ý nghĩa quá trình quang hợp: Quang hợp của cây xanh cung cấp chất hữu cơ (tinh bột) và khí oxi cho hầu hết các sinh vật trên trái đất kể cả con người. Đồng thời cây xanh còn hút khí cabonic làm trong lành không khí.

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:00

Quang hợp là quá trình mà qua đó thực vật, một số vi khuẩn và những cơ thể sống nguyên thủy, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo ra đường, thứ mà hô hấp của tế bào biến nó thành ATP, loại nhiên liệu được sử dụng cho mọi hoạt động sống.

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

nguyễn trần minh
7 tháng 12 2016 lúc 20:12

- Quang hợp là quá trình cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi

chất diệp lục

- Nước + khí cabonic ------------> tinh bột + khí oxi

ánh sáng

- Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người

Trần Phong Thịnh 7A4
Xem chi tiết
Dương duy lâm Duong
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 19:52

Tham khảo

undefined

Minh Ngọc
9 tháng 2 2022 lúc 19:53

Tham khảo:

undefined

Nguyên Khôi
9 tháng 2 2022 lúc 19:55

Loài->Chi->Họ->Bộ->Lớp->Ngành->Giới.

phamminhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
27 tháng 12 2020 lúc 17:08

1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước     2 có ba bước    B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo   B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả   3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất    4 +đòn bẩy   +mặt phẳng ngiêng       +ròng rọc     5 tóm tắt      m=350g=0,35kg     V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3?     d=.......N/m3?       Giải: Khối lượng riêng của vật đó là:      D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3)      Trọng lượng riêng của vật đó là:    d=10D=269:10=26,9(N/m3)        Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3                 Trọng lượng riêng = 26N/m3.

 

 

Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Quetoi Haiduong
27 tháng 9 2016 lúc 14:24

C1:cung cấp lương thực, thực phẩm cho người 

Cùng cấp thức ăn cho chăn nuôi 

Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi 

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 

Cung cấp nông sản xuất khẩu 

C2: đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất khả năng sinh sống và sản xuất ra nhiều sản phẩm.Vai trò là nơi cung cấp nứơc,chất dinh dưỡng,oxi cho cây và giúp cây đứng vững 

C3: trong SGK công nghệ 7trang 15

C4: phân bón là thức ăn của cây trồng có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo dược con người sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.loai phân là phân hữu cơ (vd: phân trâu bò) phân hóa học (vd: phân NPK) phân vi sinh (vd:nitragin)

C5:k biết 

C6: là chọn cây co đặc tính tốt,thu lấy hạt gieo hạt đó rồi so sánh hạt giống khởi đầu 

Hà Như Thuỷ
2 tháng 10 2016 lúc 13:24

C1: Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Làm thức ăn cho chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp

- Cung cấp nông sản để xúât khẩu

Nguyễn nhã đan
Xem chi tiết
Nga Khánh
26 tháng 12 2021 lúc 14:38

1.

-tế  bào->mô->cơ quan->hệ cơ quan->cơ thể

-mô cơ vân,mô cơ trơn,mô cơ tim...;

cơ quan:tim,thận,gan,phổi,...

Hệ cơ quan:hệ thần kinh,hệ tuần hoàn,hệ tiêu hóa,....

2.

Phân loại sinh học là xắp sếp các đối tượng sinh học có đặc điểm chính vào từng nhóm theo thứ  tự nhất định

- Giới->ngành->lớp->bộ->họ->chi (giống)->loài

Hệ thống phân loại 5 giới:

+thực vật

+động vật

+nấm

+nguyên sinh 

+khởi  sinh

Phương Đỗ An Minh
Xem chi tiết
trần anh dương
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 20:26

Tham khảo nha em:

1.

image

2.

– Hình thành hạt:

+ Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.

+ Có hai loại hạt : hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm)

– Hình thành quả :

+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.

+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.

Laville Venom
18 tháng 5 2021 lúc 15:35

 

Tham khảo câu 1  ( HĨNH VẼ)

câu 2 

- Hình thành hạt
Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
- Hình thành quả
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.

 

 

undefined

Võ Bảo Quyên
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 12 2021 lúc 9:19

Tham khảo

Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật. Phân loại sinh học cũng có thể được gọi là phân loại học khoa học, tuy nhiên cần được phân biệt với phân loại học dân gian, là phương pháp thiếu cơ sở khoa học hơn. 

Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài

Sinh vật được chia thành các giới sau: Giới Khởi sinh → Giới Nguyên Sinh → Giới nấm → Giới Thực vật → Giới Động vật.

lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 9:19

tham khảo 

Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật

Tên khoa học của các cấp phân loại được thống nhất viết theo chữ Latin như sau:Giới - Kingdom.Ngành - Phylum.Lớp - Classis.Bộ - Ordo.Họ - Familia.GiốngHiện tại, các tài liệu về phân loại tại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống 6 giới:Animalia - Động vật.Plantae - Thực vật.Fungi - Nấm.Protista - Sinh vật Nguyên sinh.Archaea - Vi khuẩn cổBacteria - Vi khuẩn.(động vật) hay Chi (thực vật) - Genus.

 

 
ngô lê vũ
20 tháng 12 2021 lúc 9:24
OOjs UI icon language-ltr-progressive.svg

Thông báo: Theo đồng thuận mới của cộng đồng, hiện nay, công cụ dịch nội dung của Wikipedia tiếng Việt chỉ cho phép thành viên được xác nhận mở rộng sử dụng.

Đóng (mở lại bằng cách xóa cookie dismissASN1 trong trình duyệt)
 

Giới (sinh học)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia   Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học

Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới). Mỗi giới được chia thành các nhóm nhỏ hơn, gọi là ngành (nói chung là "phylum" nhưng đối với thực vật thì hay dùng "division"). Hiện tại, các tài liệu về phân loại tại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống 6 giới:

Animalia - Động vậtPlantae - Thực vậtFungi - NấmProtista - Sinh vật Nguyên sinhArchaea - Vi khuẩn cổBacteria - Vi khuẩn

Trong khi đó, các tài liệu tương tự tại Anh và Australia lại sử dụng hệ thống 5 giới:

Animalia - Động vậtPlantae -Thực vậtFungi - NấmProtista - Sinh vật Nguyên sinhMonera - Giới Khởi sinh

Carolus Linnaeus đã phân biệt hai giới của sự sống: Animalia cho động vật và Vegetabilia cho thực vật (Linnaeus cũng xem xét các khoáng vật và đặt chúng trong giới thứ ba, gọi là Mineralia). Linnaeus phân chia mỗi giới thành các lớp, sau này được gộp lại thành các phylum cho động vật và division cho thực vật. Khi các sinh vật đơn bào lần đầu tiên được phát hiện, chúng được phân chia giữa hai giới: dạng có thể vận động trong ngành động vật Protozoa, còn các dạng tảo màu và vi khuẩn thuộc về ngành thực vật gọi là Thallophyta hay Protophyta. Tuy nhiên, một lượng lớn các dạng rất khó để xếp đặt, hoặc được các tác giả khác nhau đặt vào các giới khác nhau. Ví dụ, chi tảo có thể vận động như Euglena và niêm khuẩn dạng giống như trùng biến hình. Kết quả là Ernst Haeckel đã đề xuất việc tạo ra giới thứ ba, gọi là Protista cho chúng.[1][2]

Mục lục1Hai siêu giới, bốn giới2Năm giới3Sáu giới4Tổng quan5Tham khảo6Xem thêm7Liên kết ngoàiHai siêu giới, bốn giới[sửa | sửa mã nguồn]

Việc phát hiện ra vi khuẩn có cấu trúc tế bào khác biệt cơ bản với các sinh vật khác - tế bào vi khuẩn có 1 hay 2 lớp màng nằm tại hay gần với bề mặt của nó, trong khi các sinh vật khác có cấu trúc phức tạp hơn với nhân và các cơ quan tử khác được phân chia bằng các màng nội tế bào — đã dẫn tới việc nhà vi sinh vật học Edouard Chatton đề xuất việc phân chia sự sống thành các sinh vật có nhân vào Eukaryota và các sinh vật không nhân vào Prokaryota.[3]

Đề xuất của Chatton đã không được chọn ngay, hệ thống điển hình hơn là của Herbert Copeland, trong đó ông xếp các sinh vật nhân sơ (Prokaryota) vào một giới riêng, ban đầu gọi là Mychota nhưng sau đó được gọi là Monera hay Bacteria.[4] Hệ thống bốn giới của Copeland đặt tắt cả các sinh vật nhân thực mà không là động vật hay thực vật vào giới Protista.[5]

Dần dần, một điều trở nên rõ ràng là các khác biệt giữa sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ có tầm quan trọng như thế nào, và Stanier cùng C.B. van Niel đã truyền bá đề xuất của Chatton trong thập niên 1960.[6]

 Mô hình trình diễn hệ thống ba giới của Ernst Haeckel (Plantae, Protista, Animalia) trong cuốn Generelle Morphologie der Organismen của ông năm 1866.Năm giới[sửa | sửa mã nguồn]

Robert Whittaker đã công nhận một giới bổ sung cho nấm là Fungi. Kết quả là Hệ thống năm giới, được đề xuất năm 1968, đã trở thành tiêu chuẩn phổ biến và với một số cải tiến vẫn còn được sử dụng trong rất nhiều tác phẩm về sinh học, hoặc tạo thành nền tảng cho các hệ thống nhiều giới mới hơn. Nó dựa chủ yếu vào các khác biệt trong cách thức lấy các chất dinh dưỡng[7]:

Plantae chủ yếu là sinh vật đa bào tự dưỡng.Animalia là sinh vật đa bào dị dưỡngFungi là sinh vật đa bào hoại sinh.Hai giới còn lại, Protista và Monera, bao gồm các quần thể đơn bào và tế bào đơn giản.Sáu giới[sửa | sửa mã nguồn]

Trong những năm khoảng 1980 nổi lên tầm quan trọng của phát sinh loài học và việc định nghĩa lại các giới như là các nhóm đơn ngành, là các nhóm hợp thành từ các sinh vật có mối quan hệ tương đối gần gũi nhau. Animalia, Plantae, Fungi nói chung đã được quy về các nhóm cốt lõi của các dạng có quan hệ gần gũi, còn các dạng khác được đặt trong Protista. Dựa trên các nghiên cứu RNA, Carl Woese đã phân chia Prokaryota (giới Monera) thành hai giới, gọi là Eubacteria (vi khuẩn thực) và Archaebacteria (vi khuẩn cổ). Carl Woese đã cố gắng thiết lập hệ thống Ba Giới Chính (Urkingdom) trong đó Thực vật, Động vật, Sinh vật nguyên sinh, Nấm được gộp lại trong một giới chính của tất cả các dạng sinh vật nhân thực. Eubacteria và Archaebacteria tạo thành hai urkingdom khác. Việc sử dụng ban đầu của các "hệ thống sáu giới" là sự hòa trộn hệ thống năm giới kinh điển và hệ thống ba giới của Woese. Những hệ thống sáu giới như vậy đã trở thành tiêu chuẩn trong nhiều tác phẩm.[8]

Một loạt các giới sinh vật nhân thực mới cũng được đề xuất, nhưng phần lớn hoặc là nhanh chóng bị coi là không hợp lệ, bị hạ xuống cấp ngành hay lớp, hoặc bị hủy bỏ. Giới duy nhất vẫn còn được sử dụng khá rộng rãi là giới Chromista do Cavalier-Smith đề xuất, bao gồm các sinh vật như tảo bẹ (Laminariales), tảo cát (Bacillariophyceae), thủy khuẩn (Oomycetes). Vì thế sinh vật nhân thực được phân chia thành 3 nhóm chủ yếu là dị dưỡng (AnimaliaFungiProtozoa) và 2 nhóm chủ yếu là quang hợp, (Plantae, bao gồm cả tảo đỏ, tảo lục và Chromista. Tuy nhiên, nó không được sử dụng rộng rãi do sự không chắc chắn về tính đơn ngành của hai giới cuối cùng này.

Woese nhấn mạnh sự giống nhau về gen so với biểu hiện và hành vi ra ngoài, dựa trên so sánh các gen của RNA ribosome ở mức phân tử để xếp loại các thể loại phân loại. Thực vật trông không giống như động vật, nhưng ở mức tế bào thì cả hai nhóm đều là sinh vật nhân thực, có cơ cấu tổ chức hạ tế bào tương tự, bao gồm nhân tế bào, cái mà Eubacteria và Archaebacteria không có. Quan trọng hơn, thực vật, động vật, nấm, sinh vật nguyên sinh là tương tự nhau trong cấu trúc gen của chúng ở mức phân tử, dựa trên các nghiên cứu rRNA, hơn là giống với Eubacteria hay Archaebacteria. Woese cũng phát hiện ra rằng tất cả các sinh vật nhân chuẩn, gộp lại với nhau như là một nhóm, về mặt di truyền là có quan hệ họ hàng gần gũi với Archaebacteria hơn là quan hệ của nhóm này với Eubacteria. Điều này có nghĩa là Eubacteria và Archaebacteria là các nhóm tách rời ngay cả khi so sánh với Eukaryota. Vì thế, Woese đã thiết lập hệ thống ba vực, cho rằng tất cả các dạng Eukaryota là có quan hệ di truyền gần gũi hơn khi so sánh với mối quan hệ di truyền với Eubacteria hay Archaebacteria, mà không có sự thay thế các "hệ thống sáu giới" với hệ thống ba giới. Hệ thống ba vực là "hệ thống sáu giới" trong đó hợp nhất các giới của Eukaryota thành vực Eukarya, dựa trên sự tương tự gen tương đối của chúng khi so sánh với vực Bacteria và vực Archaea. Woese cũng công nhận rằng giới Protista không là nhóm đơn ngành và có thể phân chia tiếp ở mức giới. Ví dụ, một số tác giả chia giới Protista ra thành Protozoa và Chromista.

Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]Linnaeus
1735[9]
2 giớiHaeckel
1866[1]
3 giớiChatton
1925[10]
2 vựcCopeland
1938[4]
2 siêu giới 4 giớiWhittaker
1969[7]
5 giớiWoese và ctv.
1990[11]
3 vựcCavalier-Smith
1998[12]
6 giới
(không xử lý)ProtistaProkaryotaMoneraMoneraBacteriaBacteria
Archaea
EukaryotaProtoctistaProtistaEucaryaProtozoa
Chromista
VegetabiliaPlantaePlantaePlantaePlantae
FungiFungi
AnimaliaAnimaliaAnimaliaAnimaliaAnimalia


Lưu ý rằng sự tương đương trong bảng trên là không hoàn hảo. Ví dụ Haeckell đặt tảo đỏ (Florideae của Haeckell, hiện nay là Florideophyceae) và tảo lục-lam (Archephyta của Haeckell; hiện nay là Cyanobacteria) trong Plantae của ông, nhưng trong phân loại hiện nay chúng được coi là thuộc về Protista và Bacteria. Tuy nhiên, bảng này cho thấy sự đơn giản hóa hữu ích; các vực trong bảng được coi là của Chatton, trên thực tế ông không phân cấp cho hai nhóm này và cũng không đặt tên chính thức cho chúng.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ a b Haeckel, E. (1866). Generelle Morphologie der Organismen. Reimer, Berlin.^ Joseph M. Scamardella (1999). “Not plants or animals: a brief history of the origin of Kingdoms Protozoa, Protista and Protoctista” (PDF). International Microbiology2: 207–221.^ E. Chatton (1937). Titres et travaux scientifiques. Sette, Sottano, Italy.^ a b Copeland, H. (1938). “The kingdoms
OOjs UI icon language-ltr-progressive.svg

Thông báo: Theo đồng thuận mới của cộng đồng, hiện nay, công cụ dịch nội dung của Wikipedia tiếng Việt chỉ cho phép thành viên được xác nhận mở rộng sử dụng.

Đóng (mở lại bằng cách xóa cookie dismissASN1 trong trình duyệt)
 

Giới (sinh học)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia   Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học

Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới). Mỗi giới được chia thành các nhóm nhỏ hơn, gọi là ngành (nói chung là "phylum" nhưng đối với thực vật thì hay dùng "division"). Hiện tại, các tài liệu về phân loại tại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống 6 giới:

Animalia - Động vậtPlantae - Thực vậtFungi - NấmProtista - Sinh vật Nguyên sinhArchaea - Vi khuẩn cổBacteria - Vi khuẩn

Trong khi đó, các tài liệu tương tự tại Anh và Australia lại sử dụng hệ thống 5 giới:

Animalia - Động vậtPlantae -Thực vậtFungi - NấmProtista - Sinh vật Nguyên sinhMonera - Giới Khởi sinh

Carolus Linnaeus đã phân biệt hai giới của sự sống: Animalia cho động vật và Vegetabilia cho thực vật (Linnaeus cũng xem xét các khoáng vật và đặt chúng trong giới thứ ba, gọi là Mineralia). Linnaeus phân chia mỗi giới thành các lớp, sau này được gộp lại thành các phylum cho động vật và division cho thực vật. Khi các sinh vật đơn bào lần đầu tiên được phát hiện, chúng được phân chia giữa hai giới: dạng có thể vận động trong ngành động vật Protozoa, còn các dạng tảo màu và vi khuẩn thuộc về ngành thực vật gọi là Thallophyta hay Protophyta. Tuy nhiên, một lượng lớn các dạng rất khó để xếp đặt, hoặc được các tác giả khác nhau đặt vào các giới khác nhau. Ví dụ, chi tảo có thể vận động như Euglena và niêm khuẩn dạng giống như trùng biến hình. Kết quả là Ernst Haeckel đã đề xuất việc tạo ra giới thứ ba, gọi là Protista cho chúng.[1][2]

Mục lục1Hai siêu giới, bốn giới2Năm giới3Sáu giới4Tổng quan5Tham khảo6Xem thêm7Liên kết ngoàiHai siêu giới, bốn giới[sửa | sửa mã nguồn]

Việc phát hiện ra vi khuẩn có cấu trúc tế bào khác biệt cơ bản với các sinh vật khác - tế bào vi khuẩn có 1 hay 2 lớp màng nằm tại hay gần với bề mặt của nó, trong khi các sinh vật khác có cấu trúc phức tạp hơn với nhân và các cơ quan tử khác được phân chia bằng các màng nội tế bào — đã dẫn tới việc nhà vi sinh vật học Edouard Chatton đề xuất việc phân chia sự sống thành các sinh vật có nhân vào Eukaryota và các sinh vật không nhân vào Prokaryota.[3]

Đề xuất của Chatton đã không được chọn ngay, hệ thống điển hình hơn là của Herbert Copeland, trong đó ông xếp các sinh vật nhân sơ (Prokaryota) vào một giới riêng, ban đầu gọi là Mychota nhưng sau đó được gọi là Monera hay Bacteria.[4] Hệ thống bốn giới của Copeland đặt tắt cả các sinh vật nhân thực mà không là động vật hay thực vật vào giới Protista.[5]

Dần dần, một điều trở nên rõ ràng là các khác biệt giữa sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ có tầm quan trọng như thế nào, và Stanier cùng C.B. van Niel đã truyền bá đề xuất của Chatton trong thập niên 1960.[6]

 Mô hình trình diễn hệ thống ba giới của Ernst Haeckel (Plantae, Protista, Animalia) trong cuốn Generelle Morphologie der Organismen của ông năm 1866.Năm giới[sửa | sửa mã nguồn]

Robert Whittaker đã công nhận một giới bổ sung cho nấm là Fungi. Kết quả là Hệ thống năm giới, được đề xuất năm 1968, đã trở thành tiêu chuẩn phổ biến và với một số cải tiến vẫn còn được sử dụng trong rất nhiều tác phẩm về sinh học, hoặc tạo thành nền tảng cho các hệ thống nhiều giới mới hơn. Nó dựa chủ yếu vào các khác biệt trong cách thức lấy các chất dinh dưỡng[7]:

Plantae chủ yếu là sinh vật đa bào tự dưỡng.Animalia là sinh vật đa bào dị dưỡngFungi là sinh vật đa bào hoại sinh.Hai giới còn lại, Protista và Monera, bao gồm các quần thể đơn bào và tế bào đơn giản.Sáu giới[sửa | sửa mã nguồn]

Trong những năm khoảng 1980 nổi lên tầm quan trọng của phát sinh loài học và việc định nghĩa lại các giới như là các nhóm đơn ngành, là các nhóm hợp thành từ các sinh vật có mối quan hệ tương đối gần gũi nhau. Animalia, Plantae, Fungi nói chung đã được quy về các nhóm cốt lõi của các dạng có quan hệ gần gũi, còn các dạng khác được đặt trong Protista. Dựa trên các nghiên cứu RNA, Carl Woese đã phân chia Prokaryota (giới Monera) thành hai giới, gọi là Eubacteria (vi khuẩn thực) và Archaebacteria (vi khuẩn cổ). Carl Woese đã cố gắng thiết lập hệ thống Ba Giới Chính (Urkingdom) trong đó Thực vật, Động vật, Sinh vật nguyên sinh, Nấm được gộp lại trong một giới chính của tất cả các dạng sinh vật nhân thực. Eubacteria và Archaebacteria tạo thành hai urkingdom khác. Việc sử dụng ban đầu của các "hệ thống sáu giới" là sự hòa trộn hệ thống năm giới kinh điển và hệ thống ba giới của Woese. Những hệ thống sáu giới như vậy đã trở thành tiêu chuẩn trong nhiều tác phẩm.[8]

Một loạt các giới sinh vật nhân thực mới cũng được đề xuất, nhưng phần lớn hoặc là nhanh chóng bị coi là không hợp lệ, bị hạ xuống cấp ngành hay lớp, hoặc bị hủy bỏ. Giới duy nhất vẫn còn được sử dụng khá rộng rãi là giới Chromista do Cavalier-Smith đề xuất, bao gồm các sinh vật như tảo bẹ (Laminariales), tảo cát (Bacillariophyceae), thủy khuẩn (Oomycetes). Vì thế sinh vật nhân thực được phân chia thành 3 nhóm chủ yếu là dị dưỡng (AnimaliaFungiProtozoa) và 2 nhóm chủ yếu là quang hợp, (Plantae, bao gồm cả tảo đỏ, tảo lục và Chromista. Tuy nhiên, nó không được sử dụng rộng rãi do sự không chắc chắn về tính đơn ngành của hai giới cuối cùng này.

Woese nhấn mạnh sự giống nhau về gen so với biểu hiện và hành vi ra ngoài, dựa trên so sánh các gen của RNA ribosome ở mức phân tử để xếp loại các thể loại phân loại. Thực vật trông không giống như động vật, nhưng ở mức tế bào thì cả hai nhóm đều là sinh vật nhân thực, có cơ cấu tổ chức hạ tế bào tương tự, bao gồm nhân tế bào, cái mà Eubacteria và Archaebacteria không có. Quan trọng hơn, thực vật, động vật, nấm, sinh vật nguyên sinh là tương tự nhau trong cấu trúc gen của chúng ở mức phân tử, dựa trên các nghiên cứu rRNA, hơn là giống với Eubacteria hay Archaebacteria. Woese cũng phát hiện ra rằng tất cả các sinh vật nhân chuẩn, gộp lại với nhau như là một nhóm, về mặt di truyền là có quan hệ họ hàng gần gũi với Archaebacteria hơn là quan hệ của nhóm này với Eubacteria. Điều này có nghĩa là Eubacteria và Archaebacteria là các nhóm tách rời ngay cả khi so sánh với Eukaryota. Vì thế, Woese đã thiết lập hệ thống ba vực, cho rằng tất cả các dạng Eukaryota là có quan hệ di truyền gần gũi hơn khi so sánh với mối quan hệ di truyền với Eubacteria hay Archaebacteria, mà không có sự thay thế các "hệ thống sáu giới" với hệ thống ba giới. Hệ thống ba vực là "hệ thống sáu giới" trong đó hợp nhất các giới của Eukaryota thành vực Eukarya, dựa trên sự tương tự gen tương đối của chúng khi so sánh với vực Bacteria và vực Archaea. Woese cũng công nhận rằng giới Protista không là nhóm đơn ngành và có thể phân chia tiếp ở mức giới. Ví dụ, một số tác giả chia giới Protista ra thành Protozoa và Chromista.

Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]Linnaeus
1735[9]
2 giớiHaeckel
1866[1]
3 giớiChatton
1925[10]
2 vựcCopeland
1938[4]
2 siêu giới 4 giớiWhittaker
1969[7]
5 giớiWoese và ctv.
1990[11]
3 vựcCavalier-Smith
1998[12]
6 giới
(không xử lý)ProtistaProkaryotaMoneraMoneraBacteriaBacteria
Archaea
EukaryotaProtoctistaProtistaEucaryaProtozoa
Chromista
VegetabiliaPlantaePlantaePlantaePlantae
FungiFungi
AnimaliaAnimaliaAnimaliaAnimaliaAnimalia


Lưu ý rằng sự tương đương trong bảng trên là không hoàn hảo. Ví dụ Haeckell đặt tảo đỏ (Florideae của Haeckell, hiện nay là Florideophyceae) và tảo lục-lam (Archephyta của Haeckell; hiện nay là Cyanobacteria) trong Plantae của ông, nhưng trong phân loại hiện nay chúng được coi là thuộc về Protista và Bacteria. Tuy nhiên, bảng này cho thấy sự đơn giản hóa hữu ích; các vực trong bảng được coi là của Chatton, trên thực tế ông không phân cấp cho hai nhóm này và cũng không đặt tên chính thức cho chúng.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ a b Haeckel, E. (1866). Generelle Morphologie der Organismen. Reimer, Berlin.^ Joseph M. Scamardella (1999). “Not plants or animals: a brief history of the origin of Kingdoms Protozoa, Protista and Protoctista” (PDF). International Microbiology2: 207–221.^ E. Chatton (1937). Titres et travaux scientifiques. Sette, Sottano, Italy.^ a b Copeland, H. (1938). “The kingdoms