Phân loại sinh học là gì? Nêu các đơn vị phân loại sinh học? Các sinh vật được chia thành những giới nào?
Câu 27. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau, nhỏ nhất là
A. loài. B. ngành.
C. lớp. D. giới.
Câu 19. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau, lớn nhất là
A. lớp. B. ngành.
C. bộ. D. giới.
Nhận xét nào dưới đây đúng.
A. Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản.
B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau.
C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước.
D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô.
Cho các đặc điểm sau:
(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm
(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập
(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài
(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)
(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài
Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?
A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4)
C. (5), (2), (4) D. (5), (1), (4)
Nhận định nào sau đây ĐÚNG về tế bào? *
Các loại tế bào đều có hình đa giác.
Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào.
Hầu hết các tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường.
Lớp biểu bì vảy hành được cấu tạo từ tế bào còn hành lá thì không.
Các nhận định sau về cơ thể đơn bào đúng hay sai?
Đúng | Sai | |
---|---|---|
Trùng giày thực hiện sinh sản nhờ quá trình phân chia tế bào. | ||
Cơ thể đơn bào gồm một hoặc một vài tế bào có kích thước nhỏ | ||
Cơ thể đơn bào chỉ thực hiện được một số các quá trình sống cơ bản của cơ thể. | ||
Nấm men là ví dụ về cơ thể đơn bào. |
hãy phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ , phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đơn bào.Cứu mình các bạn ơi.
1. Phân biệt vật thể, chất.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất,sự chuyển thể của chất.
3. Tính chất của oxygen.
4. Thành phần của không khí.
5. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
6. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài. Nêu các bước cần thực hiện khi đo chiều dài của một vật.
7. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một dụng cụ đo gì?
8. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng. Nêu các bước cần thực hiện khi đo khối lượng của một vật.
9. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian . Nêu các bước cần thực hiện khi đo thời gian của một hoạt động.
10. Nhiệt độ là gì? Nêu đơn vị và dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.