Ngoài khả năng diệt khuẩn bằng các thực bào bạch câu còn có cách nào bảo vệ cơ thể chống vi khuẩn?
- Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
- Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
- Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
- Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng đi. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào (được phát triển từ bạch cầu mônô). Các đại thực bào có kích thước lớn hơn bạch cầu trung tính nên khả năng thực bào cũng lớn hơn, có khả năng nuốt vào trong tế bào cùng lúc rất nhiều tế bào vi khuẩn và tiêu hoá chúng đi. Các loại bạch cầu ưa axit, bạch cầu ưa kiểm, bạch cầu trung tính dược đặt tên theo tính chất của loại thuốc nhuộm được dùng để nhận biết chúng
- Tế bào limphô B (B là chữ dầu của từ bursa có nghĩa là túi, nơi biệt hoá các tế bào của các tế bào limphô này. Túi này được Fabricius phát hiện ỏ các loài chim, ở động vật có vú. Mạc dù, ở người túi này đã tiêu giảm nhimg các tế bào limphố này vẫn được gắn thêm chữ B). Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên.
- Tế bào limphô T (T là chữ đầu của từ thymus có nghĩa là tuyến ức, nơi biệt hoá các tế bào này). Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, viruts bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng (nhờ cơ chế chìa khoá và ổ khoá giữa kháng thể và kháng nguyên), tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào bị phá huỷ.
Câu 2: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế *
1 điểm
- Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn
- Cả ba đều đúng
- Thực bào
Bạch cầu mono bảo vệ cơ thể bằng cơ chế nào?
A. Tạo kháng thể.
B. Thực bào
C. Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh.
D. Cộng sinh cùng vi khuẩn.
Bạch cầu mono bảo vệ cơ thể bằng cơ chế nào?
A. Tạo kháng thể.
B. Thực bào
C. Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh.
D. Cộng sinh cùng vi khuẩn.
Bạch cầu mono bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào, nghĩa là:
A:Tiết ra protein độc để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
B:Biệt hóa thành bạch cầu trung tính, hình thành chân giả bắt vi khuẩn, vi rút và tiêu hóa chúng
C:Biệt hóa thành đại thực bào, hình thành chân giả bắt lấy vi khuẩn, vi rút và tiêu hóa chúng
D;Tiết ra kháng thể kết dính với kháng nguyên trên bề mặt vi khuẩn, vi rút và vô hiệu hóa chúng
Help mình
B: Biệt hóa thành bạch cầu trung tính, hình thành chân giả bắt vi khuẩn, vi rút và tiêu hóa chúng
Nêu các hoạt động chủ yếu ở bạch cầu nhằm tiêu diệt virut ,vi khuẩn bảo vệ cơ thể
- Sự thực bào (bạch cầu trung tính và bạch cầu mono) hình thành chân giả bao lấy vi khuẩn, virut và tiêu hóa chúng
- Hoạt động của tế bào limpho B:
+ Kháng nguyên: là các phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể
+ Kháng thể: là những phân tử protein do tế bào limpho B tạo ra để chống lại kháng nguyên
+ Cơ chế: chìa khóa - ổ khóa
Tế bào B tiết kháng thể vô hiệu hóa hoạt động của kháng nguyên
- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut
. Loại bạch cầu nào diệt khuẩn bằng cách thực bào?
a. Bạch cầu ưa axit. c.Limphô bào B và T.
b. Bạch cầu trung tính và đại thực bào. d.Bạch cầu ưa kiềm.
24. Loại bạch cầu nào diệt khuẩn bằng cách thực bào?
a. Bạch cầu ưa axit. c.Limphô bào B và T.
Bạch cầu trung tính và đại thực bào. d.Bạch cầu ưa kiềm
Tế bào bạch cầu có chức năng gì?
A.
Tiêu diệt vi khuẩn, virút
B.
Vận chuyển khí
C.
Loại thải các chất độc
D.
Vận chuyển các chất dinh dưỡng
Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Chất nhân chỉ chứa 1 phân tử ADN kép vòng, nhỏ nên các đột biến khi xảy ra đều biểu hiện ra ngay kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc và còn có khả năng truyền gen theo chiều ngang.
Những thông tin nào được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quẩn thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?
A. (2); (3); (4)
B. (2); (3); (5)
C. (1); (3); (5)
D. (2); (4); (5)
Đáp án: B
Các thông tin được dùng để làm căn cứ giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn là (2) (3) (5)
2 – Sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn
=> nhân nhanh thể đột biến vào trong quần thể.
3 – Bộ NST đơn bội các alen lặn biểu hiện kiểu hình và nếu alen lặn có hại thì nhanh chóng bị đào thải khỏi quần thể
5 – Vi khuẩn có hiện tượng tiếp hợp biến nạp nên vật chất di truyền của vi khuẩn có thể truyền sang các cá thể khác.