Những câu hỏi liên quan
AccountHoiBai
Xem chi tiết
trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 9:23

a, Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: N=P=mg

Chiếu lên Ox

\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot mg}{m}=\dfrac{10-0,1\cdot2\cdot10}{2}=4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,\(v=v_0+at=0+4\cdot5=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c,Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: N=P=mg

Chiếu lên Ox

\(-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-\mu\cdot mg}{m}=\dfrac{-0,1\cdot2\cdot10}{2}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vật có thể đi

\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-20^2}{2\cdot-1}=200\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 9:12

Anh trương khoa đã làm trong này r nha:

https://hoc24.vn/cau-hoi/keo-mot-vat-2kg-voi-mot-luc-10n-theo-phuong-ngang-vat-bat-dau-chuyen-dong-tren-mat-san-ngang-a-tinh-gia-toc-b-tinh-van-toc-sau-khi-chuyen-dong-duoc.3712883066373

Bình luận (0)
Mittdayy
Xem chi tiết
Hồng Phúc
25 tháng 12 2020 lúc 16:32

a, \(ma=F-F_{mst}=100-\mu_t.N=100-0,2.mg=100-0,2.40.g=100-8g\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{100-8g}{m}=\dfrac{100-8g}{40}=2,5-0,2g\left(m/s^2\right)\)

b, Vận tốc của vật sau khi chuển động được 1 phút:

\(v=v_0+at=0+\left(2,5-0,2g\right).60=150-12g\left(m/s\right)\)

c, Quãng đường vật đi được trong 20s đầu:\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\left(2,5-0,2g\right).20^2=500-40g\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2019 lúc 17:11

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton  F → + f → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N

⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N

Thay vào (1) ta có:

30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2

b. Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s

Mà  v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s

Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s

c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α = m a

⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 7:49

a) (3 điểm)

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận) (0,50đ)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Mặt khác Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

b) (1 điểm)

Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:

S = S 5  – S 4  = 0,5.a. t 5 2  – 0,5.a. t 4 2  = 0,5.1,25. 5 2  - 0,5.1,25. 4 2  = 5,625 m. (1,00đ)

Bình luận (0)
Zynn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 1 lúc 8:21

a)\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)

b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)

Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 17:41

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Theo định luật II Newton  P → + N → + F → = m a →

Chiếu lên ox ta có  F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s

Áp dụng công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2

Khi có lực ma sát ta có 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy:  N − P = 0 ⇒ N = P

⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g

⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025

Mà  F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N

 

Bình luận (0)
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 1 2022 lúc 21:08

Qũang đường vật chuyển động:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25m\)

Công của lực kéo:

\(A=F\cdot s=10\cdot6,25=62,5J\)

Công suất lực kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{62,5}{5}=12,5W\)

Bình luận (0)
Van Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 1 2021 lúc 19:38

Tóm tắt:

m=0,8kg;

Vo=2,5 m/s; v=7,5m/s

t=10, Fc=2N;

a, a=?, S=?; 

b, Fk=?;

c, Fk=? để vật cđ thẳng đều.

                                         Giải

a,  \(a=\dfrac{V-Vo}{t}=\dfrac{7,5-2,5}{10}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

    \(S=Vot+\dfrac{1}{2}at^2=2,5.10+\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=50\left(m\right)\)

b, F=ma=0,8.0,5=0,4(N)

=> Fk = F+ Fc= 0,4+2 = 2,4(N)

c, Để vật chuyển động thẳng đều thì độ lớn Fk = Fc = 2(N)

Bình luận (0)
Huệ Chi
Xem chi tiết