a-b=1 và ab=2 tính M=(a+b)^2
Cho đoạn thẳng AB = a. Gọi M 1 là trung điểm của đoạn thẳng AB
và M 2 là trung điểm của M 1 B.
a) Chứng tỏ rằng M 1 nằm giữa hai điểm A, M 2 . Tính độ dài đoạn
thẳng AM 2 .
b) Gọi M 1 , M 2 , M 3 , M 4 ,… lần lượt là trung điểm của các đoạn
AB, M 1 B, M 2 B, M 3 B, …
Tính độ dài của đoạn thẳng AM
cho biểu thức M=\(\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\dfrac{a}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{b}{\sqrt{b}-\sqrt{a}}\) với a,b>0 và a khác b
Rút gọn M và tính giá trị biểu thức M biết (1-a).(1-b)+\(2\sqrt{ab}=1\)
Ta có: \(M=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\dfrac{a}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
\(=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}-a\sqrt{a}+a\sqrt{b}+b\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+b\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
cho a,b,c khác 0 và 1/a + 1/b + 1/c = 0.tính M = bc/a2 + ac/b2 + ab/c2
Câu hỏi của Conan Kudo - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo nhé!
Bài1:Cho a+b=1.Tính \(A=a^3+b^3+3ab\left(a^2+b^2\right)+6a^2b^2.\left(a+b\right)\)
Bài 2: Cho a,b,c thuộc R t/m: ab+bc+ca=abc và a+b+c=1.CMR:(a-1)(b-1)(c-1)=0
Bài 3: Cho x-y=12.Tính A=x^3-y^3-36xy
Bài 4: Rút gọn A=(ab+bc+ca)(1/a+1/b+1/c)-abc(1/a^2 + 1/b^2 +1/c^2)
Ta có A=\(\left(ab+bc+ca\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-abc\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)
=\(2\left(a+b+c\right)+\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}-\frac{ab}{c}-\frac{bc}{a}-\frac{ca}{b}=2\left(a+b+c\right)\)
\(A=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2=a^2-ab+b^2+3ab\left(1-2ab\right)+6a^2b^2\)
=\(\left(a+b\right)^2-3ab+3ab-6a^2b^2+6a^2b^2=1\)
2) Ta có \(A=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=abc-ab-bc-ca+a+b+c-1=0\)
bài 3 : Ta có \(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-36xy=12\left(x^2+xy+y^2\right)-36xy=12\left(x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=12\left(x-y\right)^2=12.12^2=1728\)
tính B=(2+1)(2^2+1)(2^4+1)...(2^1006+1)+1
cho a là 1 số tự nhiên và a>1 cmr A=(a^2+a+1)(a^2+a+2)-12 là hợp số
cho abc=1 rút gọn M=a/(ab+a+1)+b/(bc+b+1)+c/(ac+c+1)
B=(2+1)(22+1)(24+1)...(22016+1)+1
B=(2-1)(2+1)(22+1)...(22016+1)+1
B=(22-1)(22+1)...(22016+1)+1
B=(24-1)(24+1)...(22016+1)+1
...........................
B=(22016-1)(22016+1)+1
B=(22016)2-1+1=42016
B=(2+1)(22+1)(24+1)...(21006+1)+1
B=(2-1)(2+1)(22+1)...(21006+1)+1
B=(22-1)(22+1)...(21006+1)+1
B=(24-1)(24+1)...(21006+1)+1
...........................
B=(22016-1)(21006+1)+1
B=(21006)2-1+1=41006
Cho biểu thức \(M=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\dfrac{a}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{b}{\sqrt{b}-\sqrt{a}}\) với a,b>0 và \(a\ne b\) . Rút gọn M và tính giá trị biểu thức M biết \(\left(1-a\right).\left(1-b\right)+2\sqrt{ab}=1\)
\(M=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}-a\sqrt{a}+a\sqrt{b}+b\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\\ M=\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\\ M=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
\(\left(1-a\right)\left(1-b\right)+2\sqrt{ab}=1\\ \Leftrightarrow1-a-b+ab+2\sqrt{ab}=1\\ \Leftrightarrow a+b-ab-2\sqrt{ab}=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2=ab\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}-\sqrt{b}=\sqrt{ab}\\\sqrt{a}-\sqrt{b}=-\sqrt{ab}\end{matrix}\right.\)
Với \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\sqrt{ab}\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=1\)
Với \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=-\sqrt{ab}\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{ab}}{-\sqrt{ab}}=-1\)
\(M=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}-a\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)+b\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)
\(=\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
\(\left(1-a\right)\left(1-b\right)+2\sqrt{ab}=1\)
\(\Leftrightarrow a+b-ab-2\sqrt{ab}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2=ab\Leftrightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}=\sqrt{ab}\)
\(M=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=1\)
Cho đoạn thẳng AB= a. Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB và M2 là trung điểm của M1B.
a) Chứng tỏ rằng M1 nằm giữa 2 điểm A, M2. Tính độ dài đoạn thẳng AM2.
b) Gọi M1, M2, M3, M4,.. lần lượt là trung điểm của các đoạn AB, M1B, M2B, M3B,... Tính độ dài của đoạn thẳng AM8.
M1 là trung điểm của AB =>M1B=AB/2=1/2.AB
M2 là trung điểm của M1B =>M2B=1/2^2.AB
M3 là trung điểm của M2B =>M3B=1/2^3.AB
.................................................................
M2016 là trung điểm của M2015B =>M2016B=1/2^2016.AB
M2016B = 1/2^2016.AB
<=>2 = 1/2^2016.AB
AB = 2^2016.2 = 2^2017
M2016 nằm giữa 2 điểm A va B
M2016A +M2016B = AB
hay: M2016A + 2 = 2^2017
=> M2016A = 2^2017 - 2
mk chỉ hướng dẫn bạn thui nha :))
Cho a+b=6 và ab=1. Tính giá trị biểu thức M=\(a^2+b^2\)
Ta có:
\(a+b=6\)
nên
\(\left(a+b\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=36\)
\(\Leftrightarrow a^2+2+b^2=36\) ( vì \(ab=1\) )
\(\Leftrightarrow a^2+b^2=34\)
Vậy, \(M=34\)
Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm C nằm giữa 2 điểm A và B . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC.
a) Tính độ dài MN, biết AB=16cm
b)Tính độ dài AB biết MN=a cm