Gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
Đặc điểm cấu tại của chuột chũi thích nghi với tập tính ăn sâu bọ🐛
Tham khảo:
Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện :
- Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang
. - Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Refer
Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện :
- Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện : - Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang. - Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm
1. Cho biết ưu thế của hoạt động bay của lớp sâu bọ.
2. ĐV lớp sâu bọ đa dạng nhờ đâu?
3. Vì sao cơ thể ĐVNS đơn giản nhưng có thể tồn tại đến ngày nay?
4. Phân biệt cấu tạo 2 nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống cố định và di chuyển?
Chứng minh rằng đặc điểm của bộ nào Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?
Đáp án
- Mõm kéo dài thành vòi ngắn.
- Bộ răng có nhiều răng, các răng đều nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn
- Thị giác kém phát triển, khứu giác kém phát triển
So sánh đặc điểm cấu tao của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.
* Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
* Bộ ăn thịt
- Đặc điểm:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
* Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật
* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật
* Bộ ăn thịt :
- Rình mồi và vồ mồi
- Đuổi mồi, bắt mồi
- Và ăn động vật
Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi
a) Ví dụ
- Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ:
+ Các gen quy định những đặc điểm về hình dạng, màu sắc tự vệ… của sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể do kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp.
+ Nếu các tính trạng do các alen này quy định có lợi cho loài sâu bọ trước môi trường thì số lượng cá thể trong quần thể sẽ tăng nhanh qua các thế hệ nhờ quá trình sinh sản.
- Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn:
+ Ví dụ, khi Pênixilin được sử dụng lần đầu tiên trên thế giới, nó có hiệu lực rất mạnh trong việc tiêu diệt các vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người, nhưng chỉ ít năm sau, hiệu lực này giảm đi rất nhanh.
→ Giải thích:
+ Khả năng kháng Pênixilin của vi khuẩn này liên quan với những đột biến và những tổ hợp đột biến đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể (làm thay đổi cấu trúc thành tế bào, làm cho thuốc không thể bám vào thành tế bào).
+ Trong môi trường không có Pênixilin: Các vi khuẩn có gen đột biến kháng Pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.
+ Khi môi trường có Pênixilin: Những thể đột biến tỏ ra ưu thế hơn. Gen đột biến kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).
+ Khi liều lượng Pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh thì sự phát triển và sinh sản càng nhanh chóng đã làm tăng số lượng vi khuẩn có gen đột biến kháng thuốc trong quần thể.
b) Kết luận
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi và nếu môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì khả năng thích nghi sẽ không ngừng được hoàn thiện.
- Quá trình này phụ thuộc vào quá trình phát sinh đột biến và tích lũy đột biến, quá trình sinh sản, áp lực CLTN.
Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động?
Cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng.
Sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con. Thông qua giảm phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu. Mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thì khả năng thích nghi với môi trường biến động ngày càng cao. Trên nguyên tắc khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con có mang tổ hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều may, thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ.
câu 1: Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa
câu 2: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay
câu 3: Đặc điểm cấu tạo của cá voi với điều kiện thích nghi dưới nước
câu 4: Phân biệt 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt dựa vào bộ răng của nó
câu 5: Nêu đặc điểm chung của bộ thú móng guốc
Mong mn giúp ạ
Câu 1:
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Câu 4:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Câu 5:
Đặc điểm bộ răng thích nghi với chế độ ăn của bộ ăn sâu bọ
- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn. + Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm có 3 – 4 mấu nhọn
Giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của bộ thú ăn sâu bọ
- Đặc điểm hình thái phù hợp với tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.