Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 20:44

c: IH vuông góc CD

AC vuông góc CD

DO đó: IH//AC

Xét ΔDCA có IH//AC

nên \(\dfrac{IH}{AC}=\dfrac{DH}{DC}\)

=>\(IH=\dfrac{AC\cdot DH}{DC}\)

Xét ΔACO vuông tại C và ΔBHD vuông tại H có

\(\widehat{AOC}=\widehat{BDH}\left(=\widehat{AOB}\right)\)

Do đó: ΔACO đồng dạng với ΔBHD

=>\(\dfrac{AC}{BH}=\dfrac{CO}{HD}\)

=>\(BH=\dfrac{AC\cdot HD}{CO}\)

\(\dfrac{BH}{IH}=\dfrac{DO}{OC}=2\)

=>BH=2IH

=>I là trung điểm của BH

Bình luận (0)
Freya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 9:04

a: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA⊥BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

b:Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

Suy ra: BC⊥CD

mà BC⊥AO

nên AO//CD

Bình luận (1)
Tr Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Ng Khánh Linh
Xem chi tiết
Ng Khánh Linh
26 tháng 12 2021 lúc 16:57

ai giúp mik bài này vs mik cần gấp ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 17:03

undefinedundefined

undefined

Bình luận (1)
Xuân Trà
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 17:02

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có 

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

hay AC là tiếp tuyến của (O)

b:

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại C

Xét ΔOBA vuông tại B và ΔDCB vuông tại C có

\(\widehat{BOA}=\widehat{CDB}\)

Do đó: ΔOBA∼ΔDCB

Suy ra: \(\dfrac{OB}{DC}=\dfrac{OA}{BD}\)

hay \(DC\cdot OA=2\cdot R^2\)

Bình luận (1)
Mèo Dương
Xem chi tiết

1: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)OA

nên CD//OA

2: Ta có: OA là đường trung trực của BC

OA cắt BC tại E

Do đó: E là trung điểm của BC và OA\(\perp\)BC tại E

Xét ΔOBA vuông tại B có BE là đường cao

nên \(OE\cdot OA=OB^2\)

=>\(OE\cdot OA=OD^2\)

=>\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Xét ΔOED và ΔODA có

\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

\(\widehat{EOD}\) chung

Do đó: ΔOED~ΔODA

=>\(\widehat{ODE}=\widehat{OAD}\)

 

Bình luận (1)
Nlkieumy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 23:56

a: Xét tứ giác ABOC có

góc OBA+góc OCA=180 độ

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

b: Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AE/AB

=>AB^2=AD*AE=AH*AO

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ly
Xem chi tiết