Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tường Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
4 tháng 1 2022 lúc 20:14

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
 
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
4 tháng 1 2022 lúc 20:21

hết k đc r mai k lại cho nha :>

Khách vãng lai đã xóa
i like disciple
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 3 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Hquynh
8 tháng 3 2021 lúc 20:50
 

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 20:51

Khác 

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

 

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

 

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

 

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

 

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

 

Chó Doppy
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
9 tháng 3 2016 lúc 16:49

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vât,

hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức

gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên

sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó

nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Nguyễn Ngọc Ánh
9 tháng 3 2016 lúc 19:07

Giống nhau:  

+Gọi tên sự vật hiện tượng này tên sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác

+Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Khác nhau:

- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiên tượng khác có nét tương đồng

- Hoán dụ:gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiên tượng khái niệm  khác có quan hệ gần gũi

- Ẩn dụ có 4 kiểu

+ Ẩn dụ hình thức

+ Ẩn dụ cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- Hoán dụ có 4 kiểu:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Lê Nguyễn Minh Hằng
9 tháng 3 2016 lúc 21:11

Giống nhau: Đều gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.

Khác nhau:

+ Ẩn dụ: Hai sự vật có nét tương đồng

+ Hoán dụ: Hai sự vật có mối quan hệ gần gũi.

Hoàng Nguyễn Như Mai
Xem chi tiết
Hoilamgi
23 tháng 4 2018 lúc 19:09

 - giống nhau: 
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. 
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
- khác nhau 
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng. 
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.

Chúc bạn học tốt.

phạm vân anh
23 tháng 4 2018 lúc 19:14

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Lê Thị Ngọc Anh
23 tháng 4 2018 lúc 19:14

giống: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài văn, biểu đạt cảm xúc

Trường Sơn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
4 tháng 5 2017 lúc 12:12

==' Cái đề j mà kì thek nhể -,- lòng vòng :v . Túm lại đề bài là " So sánh biện pháp ẩn dụ vs biện pháp hoán dụ " đúng ko ? ( kể cả k đúng thỳ t cx lm thôi , hỏi cho có :v )

Giống Khác

- Đều gọi tên sự vật , sự vc , hiện tượng này bằng tên sự vật , sự việc khác

- Khi sử dụng 2 biện pháp này đều lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

- Ẩn dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có nét tương đồng

- Hoán dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có quan hệ gần gũi

Ngân Đỗ
23 tháng 10 2020 lúc 4:53

Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chúng giống nhau ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận). Điểm khác nhau cơ bản là ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ; còn ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).

Khách vãng lai đã xóa
Khanh Le
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 3 2021 lúc 16:01

Tham khảo nha em:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
15 tháng 4 2016 lúc 17:33

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

- Giống nhau : Đều ẩn vế A (của phép so sánh) 

- Khác nhau : Hai sự vật được ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau, hai sự vật được hoán dụ phải có mối quan hệ với nhau. 

Chúc bạn học tốt!

Mai Hoàng Thông
15 tháng 4 2016 lúc 19:58

ẨN DỤ:

 Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).

Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.

Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tư­ởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.

Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là khác loại, không cùng bản chất. Nét giống nhau là cơ sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt nhân nội dung của ẩn dụ.

Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. Hiện nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca.

HOÁN DỤ

Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).

Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực giữa đối tượng biểu hiện và đối tượng được biểu hiện.

Cơ sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không so sánh.

Về mặt nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối tượng.

Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau nhưng thường đắc dụng trong văn xuôi nghệ thuật, vì sức mạnh của nó vừa ở tính cá thể hoá và tính cụ thể vừa ở tính biểu cảm kín đáo và sâu sắc.

2. NHƯNG ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ VẪN CÓ NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:

Cả ẩn dụ và hoán dụ đều lấy tên sự vật, hiện tư­ợng này để gọi tên sự vật hiện t­ượng khác có nét tương đồng với nó.

Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.

Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau.

Phạm Thu Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 9:35
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Nguyen Anh
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
10 tháng 4 2016 lúc 20:41

Giống nhau:

-Đều làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Khác nhau:

-Ẩn dụ:

+Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

+Có 4 kiểu ẩn dụ:

*Hình thức.

*Cách thức.

*Phẩm chất..

*Chuyển đổi cảm giác.

-Hoán dụ:

+Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.

+Có 4 kiểu hoán dụ:

*Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

*Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

*Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

*Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

nguyen thanh thao
10 tháng 4 2016 lúc 20:33

-Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1vế, không có từ so sánh và vế thứ hai)

-Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng sự vật kia

Bui Ngoc Phuong
3 tháng 5 2017 lúc 8:53

- Giống Nhau:

+ Bản chất: cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật, hiện tượng này bằng 1 tên gọi khác ( lấy A để chỉ B).

+ Cùng dựa trên 1 quy luật liên tưởng.

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Khác nhau:

+AD: dựa vào sự liên tưởng tương đồng.

+HD: dựa vào sự liên tưởng gần gũi

hihi

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
15 tháng 4 2016 lúc 17:48

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 17:41

hình như bạn ghi lộn đề rồi phải là Nêu sự giống nhau và khác nhau giua ẩn dụ và hoán dụ

 

Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 17:41

giống nhau: 
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. 
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
- khác nhau 
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng. 
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.