Những câu hỏi liên quan
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 3 2021 lúc 18:51

Câu 1 :

\(a)\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ b)\\ Ca + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ 2Na + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2\\ 2K + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ c)Fe + Pb(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2 + Pb\\ 2Al + 3Pb(NO_3)_2 \to 2Al(NO_3)_3 + 3Pb\\ \)

\(Zn + Pb(NO_3)_2 \to Zn(NO_3)_2 + Pb\\ d)\\ 2Al + 3ZnCl_2 \to 3Zn + 2AlCl_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2021 lúc 18:53

Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau

a) CaO, K2O, MgO,P2O5

---

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

- Cho nước vào các mẫu thử. Sau đó cho quỳ tím vào các dung dịch:

+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa xanh => CaO, K2O (Nhóm I)

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

K2O + H2O ->2 KOH

+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa đỏ => SO3

PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4

+ Không tan => MgO

- Dẫn CO2 vào các dung dịch nhóm I, quan sát thấy:

+) Kết tủa trắng -> CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO

+) Không có kết tủa -> Chất còn lại: K2O

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (trắng) + H2O

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 12 2021 lúc 21:02

Cho các chất trên vào nước

+ Tan, có khí thoát ra: K

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

+ Không tan: Fe, Cu, Ag

Quan sắt màu sắt của 3 kim loại không tan

+ Màu cam đỏ : Cu

+ Màu trắng xám: Fe, Ag

Cho 2 chất còn lại chưa nhận biết được vào dung dịch HCl

+ Tan, có khí thoát ra: Fe

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Không tan: Ag

Bình luận (0)
Kaito Kid
13 tháng 12 2021 lúc 21:06
Thuốc thửKFeCuAg
H2Ocó khí thoát raKhông hiện tượngKhông hiện tượngKhông hiện tượng
HCl Có khí thoát raKhông hiện tượngKhông hiện tượng
AgNO3  Cu tanKhông hiện tượng

PTHH: 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 1 2022 lúc 23:24

Trích mẫu thử, dùng dung dịch NaOH \(\rightarrow\) nhận biết được Al (tan, sủi bọt khí)

Dùng dung dịch HCl \(\rightarrow\) nhận biết được Fe (tan, sủi bọt khí)

Dùng dung dịch \(AgNO_3\rightarrow\) Cu tác dụng tạo Ag còn  Ag ko phản ứng

\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\)

Bình luận (0)
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 23:01

tk:

 

để nhận biết Fe thì dùng nam châm. còn lại cho hỗn hợp vào H2SO4. xuất hiện khí bay lên là Al. còn lại Cu và Ag thì chắc là dựa theo màu sắc. 

Bình luận (0)
Tiến Quân
Xem chi tiết
Tiến Quân
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 11 2021 lúc 19:23

a. 

- Trích mẫu thử

- Cho nước vào các mẫu thử:

+ Nếu tan và có khí bay ra là Na

\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)

+ Không tan là Al và Mg

- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al

\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

+ Không có hiện tượng là Mg

Bình luận (0)
17 Lại Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
phạm Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Trinh Minh Khang
3 tháng 3 2021 lúc 21:39

He He Boi :)

 

Bình luận (0)
Anna Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:14

Chỉ kim loại mạnh mới điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy : 

- Loại đáp án C vì Fe là kim loại trung bình

- Loại đáp án D vì Cu là kim loại trung bình

- Loại đáp án A vì Zn là kim loại trung bình

Chọn đáp án B : Na,Al,Mg

Bình luận (0)