Viết kết quả dưới dạng số thập phân :
\(\dfrac{4}{5}\) + X =3 \(\dfrac{1}{5}\) giúp mik nha<3
Thương của phép chia 4 : 5 viết dưới dạng phân số và số thập phân là:
A.\(\dfrac{4}{5}\) và 0,08
B.\(\dfrac{4}{5}\) và 0,8
C.\(\dfrac{10}{8}\) và 1,25
D.\(\dfrac{12}{15}\) và 4,5
Giúp mk nha
4 : 5 được viết dưới dạng phân số là: \(\dfrac{4}{5}\)
Vì:
Vậy 4: 5 được viết dưới dạng số thập phân là: 0,8
Kết luận: 4: 5 được viết dưới dạng phân số và số thập phân là:
\(\dfrac{4}{5}\) và 0,8
Vậy chọn: B. \(\dfrac{4}{5}\) và 0,8
Bài 3: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
\(\dfrac{3}{2}\),\(\dfrac{1}{2}\),\(\dfrac{5}{4}\)
\(\dfrac{3}{2}=1,5\)
\(\dfrac{1}{2}=0,5\)
\(\dfrac{5}{4}=1,25\)
\(\dfrac{3}{2}\)=1,5
\(\dfrac{1}{2}\)=0,5
\(\dfrac{5}{4}\)=1,25
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=\dfrac{1}{3}(x-\dfrac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5C= 3 1 (x− 5 2 ) 2 +∣2y+1∣−2,5 là (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Tính bằng cách thuận tiện nhất, rồi viết kết quả dưới dạng số thập phân:
a/\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}\)
b/\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{6}\)
a/ \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{2.3.2.2}{3.2.2.5}=\dfrac{2}{5}\)
b/ \(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{1}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{6}{5}=\dfrac{2.2.2.2.3}{1.3.5}=\dfrac{16}{5}\)
a/\(\dfrac{2}{5}=0,4\)
b/\(\dfrac{16}{5}=3,2\)
Thiếu nên mk bổ sung thêm bởi vì lúc dầu mk chưa đọc kĩ đề
Bài 11:
a) Viết phân số \(\dfrac{4}{5}\) dưới dạng số thập phân , %
b) Viết phân số \(\dfrac{28}{25}\) và \(\dfrac{10}{4}\) dưới dạng hỗn số , %
a) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}\)
⇒ Đổi ra thập phân là 0,8
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.20}{5.20}=\dfrac{80}{100}=80\%\)
b)
+) \(\dfrac{28}{25}=1\dfrac{3}{25}\)
phần trăm : \(\dfrac{28}{25}=\dfrac{28.4}{25.4}=\dfrac{112}{100}=112\%\)
+) \(\dfrac{10}{4}=2\dfrac{2}{4}\)
phần trăm : \(\dfrac{10}{4}=\dfrac{10.25}{4.25}=\dfrac{250}{100}=250\%\)
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Thị Thương Hoài
\(1\dfrac{3}{5}=\dfrac{5.1+3}{5}=\dfrac{8}{5}\) nha.
a, \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8
\(\dfrac{4}{5}\) = 80%
b, \(\dfrac{28}{25}\) = 1\(\dfrac{3}{25}\)
\(\dfrac{28}{25}\) = 112%
\(\dfrac{10}{4}\) = 2\(\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{10}{4}\) = 250%
a) 12 giờ 52 phút + 8 giờ 17 phút =.... giờ
( Viết kết quả dưới dạng số thập phân)
b) 7phút 2 giây – 3 phút 8 giây =....phút
( Viết kết quả dưới dạng số thập phân)
c) 12,8 ngày x 3 =..... ngày
( Viết kết quả dưới dạng số thập phân)
d) 12ngày 12giờ : 5 =.... ngày
( Viết kết quả dưới dạng số thập phân)
e) 1giờ 15 phút x 4 + 75 phút + 1,25 giờ x 5 = .... giờ
( Viết kết quả dưới dạng số thập phân)
GIÚP NHANH VỚI Ạ, EM ĐANG CẦN GẤP LẮM Ý Ạ
a) trong các phân số sau đây, phân số nào việt được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}.\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuồn hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân:
a) 0,3 ; 0,72 ; 1,5 ; 9,347.
b)\(\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{2}{5}\) ; \(\dfrac{3}{4}\) ; \(\dfrac{6}{25}\).
\(a.\)
\(0.3=\dfrac{3}{10}\)
\(0.72=\dfrac{72}{100}\)
\(1.5=\dfrac{15}{10}\)
\(9.347=\dfrac{9347}{1000}\)
\(b.\)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{75}{100}\)
\(\dfrac{6}{25}=\dfrac{24}{100}\)
a) \(0,3=\dfrac{3}{10}\)
\(0,72=\dfrac{72}{100}\)
\(1,5=\dfrac{15}{10}\)
\(9,347=\dfrac{9347}{1000}\)
b) \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{75}{100}\)
\(\dfrac{6}{25}=\dfrac{24}{100}\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{1}{6};\dfrac{-5}{11};\dfrac{4}{9};\dfrac{-7}{18}\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn