Ở Việt Nam, cây sầu riêng được trồng nhiều ở vùng miền nào?
A. Miền Bắc;
B. Miển Nam
C. Tây Nguyên
D. Cả B, C đều đúng.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết cây nào sau đây trồng nhiều nơi ở vùng núi phía bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Ngô.
B. Cây ăn quả.
C. Lúa.
D. Bông.
Tìm hiểu và cho biết tại sao cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, còn cây cà phê được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên nước ta.
- Cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ do:
+ Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, trong khi đó TDMNBB có khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có 1 mùa đông lạnh.
+ Diện tích đất feralit lớn.
+ Địa hình nhiều đồi thấp, thuận lợi để thành lập các vùng chuyên canh.
+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè (do chè là cây công nghiệp truyền thống của vùng).
+ Nguồn nước dồi dào với các hệ thống sông lớn: sông Hồng, sông Đà,…
- Cây cà phê được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên do:
+ Khí hậu cận xích đạo với 2 mùa rõ rệt (mùa khô thuận lợi cho phơi sấy, bảo quản cà phê).
+ Địa hình với các cao nguyên cao trên 1000m, khí hậu rất mát mẻ.
+ Đất badan với tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung trên mặt bằng rộng => thuận lợi để thành lập các nông trường và vùng chuyên canh cà phê với quy mô lớn.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết cây công nghiệp nào sau đây được trồng nhiều nơi ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Cà phê.
B. Mía.
C. Chè.
D. Bông.
Tại sao khi trồng các cây ngày dài ở miền Bắc vào mùa đông thường cho năng suất thấp hơn khi trồng ở miền Nam của Việt Nam?
Tham khảo:
Các cây ngày dài ở miền Bắc trồng vào mùa đông thường cho năng suất thấp hơn khi trồng ở miền Nam, đó là bởi vì:
- Các cây dài ngày là loại cây thích nghi với điều kiện nhiều ánh sáng, trong khi mùa đông ở miền Bắc thường nhanh tối nên cây sẽ không có đủ ánh sáng để quang hợp dẫn đến năng suất sẽ thấp hơn miền Nam.
+ Ngoài ra, mùa đông ở miền Bắc có khí hậu khắc nghiệt (nhiệt độ thấp, sương muối,…) cũng làm kìm hãm sinh trưởng, phát triển của cây.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết các tỉnh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng nhiều cây ăn quả?
A. Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang.
B. Bắc Giang, Tuyên Quang, Điện Biên.
C. Tuyên Quang, Điện Biên, Cao Bằng.
D. Điện Biên, Cao Bằng, Tuyên Quang.
Câu 1: Cây thảo quả mọc ở vùng nào?
A. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc.
B. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung.
C. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam.
D. Ở vùng đồng bằng phía Bắc.
Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng, cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở TâyNguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? Giải thích tại sao ?
1. Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng( vùng nào )
2.
đó là : cà phê, cao su ;.. giải thích
chủ yếu là trồng đất feralit phát triển trên đá badan.Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn với mức độ tập trung hóa cao của một sô sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê).
1. Giải thích vì sao trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
2. Dân cư phân bố không đồng đều ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT - XH ở nước ta ?
3. Giải thích vì sao chè được trồng nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
Căn cứ vào bảng số liệu 30.1 (SGK trang 112)
a) Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ.
b) So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng.
a)- Những cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng là: cà phê, chè.
- Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.
b)- Cây chè:
+ Trồng chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nước; sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè, búp khô cả nước.
+ Tây Nguyên: diện tích 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6 %v diện tích chè cả nước; sản lượng 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1 sản lượng chè và búp khô cả nước.
- Cà phê:
+ Trồng chủ yếu ở Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước; sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nhân cả nước.
+ Ở trung du và miền núi Bắc Bộ cà phê chỉ mới trồng thử nghiệm tại một số địa phương với quy mô nhỏ.