Câu 4 : Không khí là hỗn hợp gồm nhiều chất khí trong đó khí oxygen chiếm 20%; khí nitrogen chiếm 78% về thể tích,... Hãy cho biết khí oxygen nặng hơn hay nhẹ hơn khí nitrogen bằng bao nhiêu lần?
(Thành phần các chất trong không khí)
Không khí xung quanh ta gồm nhiều chất khí khác nhau. Trong điều kiện thông thường, khí oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí. Hỏi có bao nhiêu mét khối oxygen trong một căn phòng có thể tích 70,2 \({m^3}\)?
Số mét khối oxygen trong một căn phòng có thể tích 70,2 \({m^3}\) là:
\(70,2.\dfrac{{21}}{{100}} = 14,742\left( {{m^3}} \right)\)
Khi thêm a lít khí oxygen và b lít không khí (xem không khí chứa 1/5 oxygen về thể tích) được hỗn hợp khí trong đó oxygen chiếm 1/4 thể tích. Tỉ lệ a/b bằng?
mọi ng giúp em với ạ
Thể tích O trong hh:
a+ \(\dfrac{b}{5}\) =\(\dfrac{5a+b}{5}\)
Ta có: \(\dfrac{5a+b}{5a+5b}=\dfrac{1}{4}\)
15a =b
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{15}\)
Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí .trong đó tỉ lệ thể tích của khí cacbon oxit và không khí lần lượt là 3:5 (trong không khí thì khí oxi chiếm 20% thể tích ;còn lại là nito) .đốt cháy hỗn hợp khí A một thời gian thu được hỗn hợp khí B .trong B thì phần trăm thể tích của nito tăng 3,33% so với nito trong A .tính thể tích của mỗi khí trong B .
Đốt cháy hoàn toàn 27,8 g hỗn hợp gồm Al và Fe (trong đó Al chiếm 19,2%). Hãy tính:
Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)
Khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo thành.
\(m_{Al}=19,2\%.27,8=5,3376\left(g\right)\Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=27,8-5,3376=22,4624\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
Theo PT : \(n_{O_2}=0,2.\dfrac{3}{4}+0,4.\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\left(mol\right)\)
Vì oxi chiếm 20% thể tích không khí
=> \(V_{kk}=\dfrac{5}{12}.22,4.\dfrac{100}{20}=\dfrac{140}{3}\left(lít\right)=46,67\left(lít\right)\)
Bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{KL}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
=> \(m_{oxit}=27,8+\dfrac{5}{12}.32=\dfrac{617}{15}\left(g\right)=41,13\left(g\right)\)
a,
mAl=27,8.19,42%=5,4gmAl=27,8.19,42%=5,4g
⇒nAl=5,427=0,2mol⇒nAl=5,427=0,2mol
⇒nFe=27,8−5,456=0,4mol⇒nFe=27,8−5,456=0,4mol
4Al+3O2to→2Al2O34Al+3O2→to2Al2O3
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
⇒nO2=34nAl+23nFe=512mol⇒nO2=34nAl+23nFe=512mol
⇒Vkk=512.22,4.5=46,67l⇒Vkk=512.22,4.5=46,67l
b,
mrắn=27,8+mO2=27,8+512.32=41,1g
\(m_{Al}=27,8.\dfrac{19,2}{100}=5,4\) ( g )
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\) ( mol )
\(m_{Fe}=27,8-5,4=22,4\) ( g )
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{m}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) ( mol )
\(4Al\) + \(3O_2\) → \(2Al_2O_3\)
\(3Fe\) + \(2O_2\) → \(Fe_3O_4\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}Al+\dfrac{2}{3}Fe=\dfrac{3}{4}.0,2+\dfrac{2}{3}.0,4=\dfrac{5}{12}\) ( mol )
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5.\dfrac{5}{12}.22,4\approx46,7\) ( \(l\) )
\(4Al\) + \(3O_2\) → \(2Al_2O_3\)0,2 mol → 0,1 mol
\(3Fe\) + \(2O_2\) → \(Fe_3O_4\)0,4 mol → \(\dfrac{0,4}{3}\) mol\(m_{Al_2O_3}=n.M=0,1.102=10,2\) ( g ) \(m_{Fe_3O_4}=n.M=\dfrac{0,4}{3}.232\approx31\) ( g )⇒ \(m_{ran}=10,2+31=316,2\) ( g )
Đốt cháy hoàn toàn 27,8 g hỗn hợp gồm Al và Fe (trong đó Al chiếm 19,2%). Hãy tính:
- Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)
- Khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo thành.
\(m_{Al}=27,8.19,2\%=5,4\left(g\right)\\ m_{Fe}=27,8-5,4=22,4\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,2-->0,15------->0,1
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,4-->4/15--------->2/15
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{kk}=\left(0,15+\dfrac{4}{15}\right).22,4.5=\dfrac{140}{3}\left(l\right)\\m_{Cran}=0,1.102+\dfrac{2}{15}.232=\dfrac{617}{15}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
mAl=27,8.19,42%=5,4g
⇒nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2mol
⇒nFe=\(\dfrac{27,8-5,4}{56}\)=0,4mol
4Al+3O2to→2Al2O34
3Fe+2O2to→Fe3O4
⇒nO2=\(\dfrac{3}{4}\)nAl+\(\dfrac{2}{3}\)nFe=\(\dfrac{5}{12}\)mol
⇒Vkk=\(\dfrac{5}{12}\).22,4.5=46,67l
b,
mrắn=27,8+mO2=27,8+\(\dfrac{5}{12}\)32=41,1g
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là:
A. 8,77.
B. 8,53.
C. 8,70.
D. 8,91.
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là
A. 8,70.
B. 8,77.
C. 8,91.
D. 8,53.
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là
A. 8,77
B. 8,53
C. 8,70
D. 8,91
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là
A. 8,77.
B. 8,53.
C. 8,91.
D. 8,70.
Đáp án : A
C + O2 à CO2 ( số mol khí trước và sau phản ứng không đổi)
=> nCO2 = nC = 0,044 = 5x.22% => x = 0,04 mol
m = mY + mO2 = mKCl. 100 19 , 893 + 32.0,04 = 8,77g