Những câu hỏi liên quan
Dũng༒ Nguyễn
Xem chi tiết
Mochi _sama
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 5 2022 lúc 18:28

a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt

b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

-> quỳ tím hóa đỏ

c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

-> que đóm bùng cháy sáng

Bình luận (2)
Diễm Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 12:04

a) 

- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn

S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit

b) 

- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Sắt từ oxit

Bình luận (0)
dieuanh
30 tháng 3 2022 lúc 9:57

a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2     Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh  dần chuyển sang thể hơi.

b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2017 lúc 8:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 15:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2018 lúc 5:48

Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ta thấy ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt, vì khi cây nến cháy, lượng oxi trong lọ thủy tinh sẽ giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ tắt.

Bình luận (0)
Lâm Phương Vũ
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 2 2020 lúc 12:15

a) Hiện tượng: S cháy sáng, tạo khí bám quanh thành bình

PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

b) Hiện tượng: P cháy sáng, tạo khí màu xám bám quanh thành bình

PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5

c) Hiện tượng: Fe cháy sáng(như pháo hoa), sau khi cháy có xuất hiện oxit màu nâu

PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4

Source : HTĐ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
6 tháng 2 2020 lúc 12:27

a) Cháy sáng, có khí bám trên thành lọ

S+O2---to--> SO2

b) Cháy sáng, có khí màu xám bám trên thành lọ

4P+5O2----to-->2P2O5

c) Cháy mãnh liệt, xuất hiện chất rắn màu nâu

3Fe+2O2--->Fe3O4

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chudenuoc
Xem chi tiết
Phạm Đạt
20 tháng 3 2019 lúc 21:59

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
trần đức anh
20 tháng 3 2019 lúc 22:13

1) S+O2->SO2

SO2+H2O->H2SO3(axit)

-> làm quỳ tím đổi màu hồng đỏ vì chất thu được là axit

2)2NA+2H2O->2NAOH(bazo)+H2

->làm quỳ tím đổi màu xanh vì dung dịch thu được là bazo

3)MgO+H2O->Mg(OH)2(bazo)

->làm quỳ tím chuyển thành màu xanh vì chất thu được là bazo

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 3 2019 lúc 22:30

1) Đốt cháy lưu huỳnh trong lọ đựng khí oxi tạo ra ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng

PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

Rồi sau đó cho nước vào lọ rồi lắc đều tạo ra \(H_2SO_3\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

Cho vào lọ mẩu giấy quỳ tím lập tức quỳ tím chuyển màu đỏ

2) Cho Na vào cốc chứa nước tạo ra NaOH và giải phóng ra \(H_2\)

PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Thử dung dịch thu được bằng giấy quỳ tím lập tức quỳ tím chuyển màu xanh

Bình luận (0)
Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 3 2021 lúc 19:46

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

Bình luận (0)