Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MiMi VN
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
10 tháng 12 2020 lúc 15:33

a) Hàm số đồng biến nếu \(\dfrac{k^2+2}{k-3}>0\) \(\Leftrightarrow k>3\)

b) Hàm số nghịch biến nếu \(\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}< 0\Leftrightarrow k< -\sqrt{2}\)

Nhàn Hoàng Thanh
Xem chi tiết
nguyenhongquan
9 tháng 12 2020 lúc 14:26

a Để hàm số y đồng biến trên R 

thì k2+2/k-3 > 0  đk k khác 3 

mà k2+2>0 thì k-3 > 0 suy ra k>3

b Để hàm số Y đồng biến trên R

thì k+ căn 2/ k2+ căn 3 < 0 mà x2+ căn 3 >0 suy ra k< - căn 2

Khách vãng lai đã xóa
thành tiến tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 11 2016 lúc 12:50

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi

m3 - 2m2 - 5m + 6 > 0

<=> (m + 2)(m - 1)(m - 3) > 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}-2< m< 1\\m>3\end{cases}}\)

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi

m3 - 2m2 - 5m + 6 < 0

<=> (m + 2)(m - 1)(m - 3) < 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}m< -2\\1< m< 3\end{cases}}\)

Nguyễn Thu Hà
4 tháng 11 2016 lúc 19:23

thanks pạn nhìu ạ 

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 13:48

a: m>1

 

Nguyên Khôi
24 tháng 10 2021 lúc 13:48

a. m>1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 17:11

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2021 lúc 22:24

b)

Để hàm số \(y=\left(1-k^2\right)x-1\) là hàm số bậc nhất thì \(1-k^2\ne0\)

\(\Leftrightarrow k^2\ne1\)

hay \(k\notin\left\{1;-1\right\}\)

Để hàm số \(y=\left(1-k^2\right)x-1\) nghịch biến trên R thì \(1-k^2< 0\)

\(\Leftrightarrow k^2>1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\) thì hàm số \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\) nghịch biến trên R