Nêu chủ đề của tác phẩm '' Viếng mộ 10 liệt sĩ Hòn Khoai''
1. Nêu chủ đề của tác phẩm '' Viếng mộ 10 liệt sĩ Hòn Khoai''
2. Tác phẩm chia làm mấy đoạn ? Ý mỗi đoạn là gì ?
3. Nhận thức, tình cảm của tác giả đối với người cộng sản trước và sau khi chứng kiến cảnh Phan Ngọc Hiển cùng đồng chí của ông tại pháp trường như thế nào ?
4. Hình ảnh người cộng sản Phan Ngọc Hiển được thể hiện như thế nào qua đoạn trích sau : " Pháp trường ( xin gọi cho đúng cái tên lúc đó ) ... tụi lính kín đầy đường!..."?
HELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Kể về một đạo lí " Uống nước nhớ nguồn " mà trường em đã tổ chức( thăm nhà liệt sĩ neo đơn, viếng mộ v..v...)
Trường tôi là 1 khu trường nhỏ hòi tôi học tiểu học . Trường tôi đã tổ chức 1 dịp là : "Quét đài tưởng niệm thương binh liệt sĩ " . Bọn e cx tích cực tham gia . Mỗi lớp có đén mấy chục bạn đi hầu như là cả lớp đi . ĐI quét là chúng ta đang biết ơn những người ở thế hệ trước đã đem lại hòa bình cho quê nahf chúng ta nên chúng ta mới có được ngày hôm nay bình yên . Chúng ta được sống ở thời bình như hiện này thì đã phải có biết bao nhiêu người hi sinh thân máu để chiến tranh vậy nên các bạn hãy tích cực tham gia nếu trường mk tổ chức nhé ! >_-
Hôm nay ngày bế giảng năm học vừa qua tôi vinh dự được thay mặt học sinh toàn trường lên bục phát biểu. Nhưng hạnh phúc nhất chính là mẹ, người đã luôn chăm sóc tôi bao năm qua. Nhìn thấy mẹ đứng dưới sân trường mỉm cười hạnh phúc tôi biết ơn mẹ vô cùng, tôi chợt nhớ lại câu chuyện đã được đọc, câu chuyện về bàn tay của mẹ như ý nghĩa của câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”.
Câu chuyện kể về một anh sinh viên đã mất bố, mẹ anh là một người phụ nữ hiền lành, phúc hậu đang làm việc cho một tiệm giặt ủi để kiếm tiền nuôi con ăn học. Hằng ngày, bà đem quần áo ở tiệm về nhà giặt đến tận khuya chỉ mong con có tương lai tươi sáng, học hành giỏi giang. Và anh đã không phụ lòng bà vì năm nào, từ lúc học phổ thông đến nghiên cứu sinh sau đại học, anh cũng đều xuất sắc, không anh năm nào anh không hoàn thành vượt bậc.
Rồi đến lúc anh xin việc quản lý ở một công ty, trong buổi phỏng vấn, ngài giám đốc hỏi anh:
- Anh đã được học bổng của trường nào chưa?
Anh thanh niên trả lời:
- Thưa, chưa ạ.
Viên giám đốc lại hỏi tiếp:
- Thế cha anh trả học phí cho anh đi học à?
Anh đáp:
- Cha tôi chết khi tôi vừa mới một tuổi đầu. Mẹ tôi mới là người lo trả học phí cho tôi học tập
Viên giám đốc lại hỏi:
-Mẹ của anh làm việc ở đâu vậy?
Anh đáp:
- Thưa, mẹ tôi giặt áo quần cho các tiệm giặt là!
Viên giám đốc bảo người thanh niên đưa đôi bàn tay cho mình xem. Anh thanh niên đưa hai bàn tay mịn màng và rất đẹp của mình cho ông giám đốc xem.
Viên giám đốc hỏi:
- Vậy từ trước nay, anh có bao giờ giúp mẹ mình giặt giũ áo quần không?
-"Chưa bao giờ cả bởi mẹ luôn bảo tôi phải lo học và đọc thêm nhiều sách. Hơn nữa, mẹ tôi giặt áo quần nhanh hơn tôi nhiều.”Người thanh niên đáp.
Viên giám đốc dặn:
-Tôi có một việc yêu cầu anh làm, anh thực hiện được không ?
- Gì ạ ?
-Hôm nay khi về nhà, anh xin mẹ mình để anh lau sạch bàn tay bà và rồi ngày mai đến gặp tôi nhé .
Người thanh niên cảm thấy công việc này quá dễ và mình có thể làm rất tốt. Nên khi vừa về đến nhà, chàng liền thưa với mẹ để xin mẹ được lau sạch đôi bàn tay của bà. Các bạn biết gì không? Mẹ anh cảm thấy rất ngạc nhiên nhưng vẫn sung sướng và rồi cũng buồn buồn đưa đôi bàn tay mình cho con trai.
Chàng thanh niên từ từ lau sạch đôi bàn tay của mẹ. Khi lau, nước mắt bỗng tuôn ràn rụa bỡi đây là lần đầu tiên anh mới khám phá ra rằng trên đôi tay nhăn nheo của mẹ mình đầy những vết chai, sần sùi. Những vết sần này làm bà đau nhức đến rùng mình dù chỉ được lau bằng nước sạch. Lần đầu tiên trong đời, anh thanh niên nhận thức được rằng, chính từ đôi bàn tay giặt quần áo mỗi ngày này của mẹ đã giúp anh có cái ăn cái mặc, tiền bạc tiêu xài và trả học phí cho anh đến trường qua nhiều năm rồi.
Những vết chai trên đôi bàn tay của mẹ là cái giá phải trả cho đến ngày anh tốt nghiệp, cho những xuất sắc trong học vấn và cho cả tương lai sẽ tới của anh.
Sau khi lau sạch đôi tay của mẹ, anh thanh niên lặng lẽ giúp mẹ giặt hết phần áo quần còn lại mà mẹ anh vẫn làm hằng ngày khi mang từ tiệm về.
Tối đó, hai mẹ con mới chuyện trò với nhau thật là lâu, điều mà từ trước đến giờ họ ít khi làm.
Sáng hôm sau, người thanh niên tới gặp ông giám đốc.
Viên giám đốc để ý thấy những giọt nước mắt chưa ráo hết trong đôi mắt của người thanh niên, ông hỏi về cảm tưởng của chàng trai sau khi đã thực hiện công việc tối hôm qua. Anh đáp:
- “Thứ nhất, bây giờ tôi mới hiểu thế nào là ý nghĩa của lòng biết ơn. Không có mẹ, tôi không thể có được những thành công được như bây giờ. Thứ hai, qua việc hợp tác với nhau, và qua việc giúp mẹ giặt quần áo, giờ tôi mới ý thức rằng thật là khó khăn và gian khổ để hoàn tất công việc của mẹ. Thứ ba, tôi biết ơn sự quan trọng và giá trị của quan hệ gia đình.
Thế mới hiểu, cha mẹ đã hi sinh nhiều như thế nào để con cái có được ngày hôm nay. Tôi ngày càng thấm thía hơn câu chuyện này. Mỗi ngày tóc mẹ càng bạc hơn và tôi hiểu rằng tóc mẹ một ngày nào đó cũng sẽ rụng xuống nên tôi trân trọng mỗi ngày có mẹ bên cạnh. Biết ơn mẹ nhiều lắm mẹ ơi, người mẹ tảo tần nuôi chúng con nên người, xin các bạn hãy luôn biết ơn những người sinh ra mình, nuôi dưỡng mình như ông bà đã dạy “ Uống nước nhớ nguồn “.
1.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Sông núi nước Nam "
2.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Phò giá về kinh "
3.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài, hoàn cảnh sáng tác " Bánh trôi nước "
4.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Qua đèo ngang "
5.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Bạn đến chơi nhà "
Ai nhanh mk tick cho !
Làm nhanh giúp mk với, mai mk kiểm tra rồi
1. - các tác phẩm cùng đề tài là :Bản tuyên ngôn độc lập
- cùng chủ đề :........ko bít
- nêu giá trị nội dung :khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.
-nêu nghệ thuật của bài :Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
+cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
+lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
Văn bản Sông Núi Nước Nam
Nam Quốc Sơn Hà
Lí Thường Kiệt
Hãy nêu chủ đề của tác phẩm “Bức tranh của em gái tôi”
Chủ đề của tác phẩm là:
- Ca ngợi tài năng và lòng nhân hậu của bé Kiều Phương.
- Sự tự thức tỉnh của người anh để hoàn thiện nhân cách của mình.
- Ca ngợi tình cảm gia đình, cụ thể hơn là tình cảm anh em.
Nêu ngắn gọn nội dung chính và chủ đề của tác phẩm.
Tham khảo!
Nội dung: Truyện kể về kiều Phương, em gái của "tôi", Kiều Phương là một cô gái có tài hội họa thiên bẩm. Tài năng của em được phát hiện khi một họa sĩ là bạn của bố đến chơi. Biết em gái có năng khiếu "tối" cảm thấy ghen tị và mặc cảm, nhờ chú họa sĩ, giới thiệu, Kiều Phương tham dự cuộc thi vẽ tranh quốc tế và đoạt giải nhất với bức tranh em trai mình.
Chủ đề của tác phẩm: Tài năng và tình yêu thương em gái dành cho anh trai mình.
Hãy nêu chủ đề và đánh giá giá trị tư tưởng của tác phẩm.
- Chủ đề: Phản ánh đời sống của những con người bần cùng, lương thiện, trong cảnh đói kém khủng khiếp do thực dân phong kiến gây ra.
- Giá trị tư tưởng:
+ Thể hiện lòng xót xa, thương cảm với những người dân nghèo trong nạn đói năm 1945.
+ Tố cáo tội ác của bọn thực dân phát xít đối với nhân dân ta.
+ Trân trọng những khát vọng nhân văn của con người và hướng đến những điều tốt đẹp hơn trong tương lai.
nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Viếng lăng Bác . Theo em ,dùng từ "viếng"trong nhan đề , tác giả đã thể hiên được cảm xúc j?
Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978
Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật: Bác đã đi xa.
Tham khảo :
Hoàn cảnh sáng tác :
- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978 .
- Bài thơ thể hiện một niềm tôn kính lớn lao của tác giả với Bác Hồ đồng thời cũng thể hiện sự đau thương, mất mát khi Bác đã ra đi cùng những cảm xúc mãnh liệt trong tim tác giả.
- Hoàn cảnh sáng tác: Vào tháng 4 năm 1976, cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác.
- Dùng từ viếng ở đây là ngầm khẳng định Bác đã đi xa, tác giả đã thể hiện được lòng thành kính, xót thương, biết ơn vô hạn của mình đối với Bác
nêu chủ đề của tác phẩm "Trong bóng tối buổi chiều" của Thạch Lam (trình bày bằng đoạn văn 5-7 dòng)
Nêu hoàn cảnh sáng tác mùa xuân nho nhỏ và cho biết ý nghĩa của hoàn cảnh đó trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác : Sáng tác trong khi tác giả đang nằm trên giường bệnh
Ý nghĩa : Muốn thể hiện một sức sống mãnh liệt , yêu đời , yêu thiên nhiên đất nước
tham khảo
- Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nức đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn gian khổ, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại với đời