Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:46

a) ∆DEI = ∆DFI có:

DI là cạnh chung

DE = DF ( ∆DEF cân)

IE = IF (DI là trung tuyến)

=> ∆DEI = ∆DFI (c.c.c)

b) Vì ∆DEI = ∆DFI => DIE^=DIF^

DIE^+DIF^ = 1800 ( kề bù)

nên DIE^=DIF^ = 900

c) I là trung điểm của EF nên IE = IF = 5cm

∆DEI vuông tại I => DI2 = DE2 – EI2 (định lí pytago)

=> DI2 = 132 – 52 = 144

=> DI = 12

Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 20:28

a) ∆DEI = ∆DFI có:

DI là cạnh chung

DE = DF ( ∆DEF cân)

IE = IF (DI là trung tuyến)

=> ∆DEI = ∆DFI (c.c.c)

b) Vì ∆DEI = ∆DFI => ˆDIE=ˆDIFDIE^=DIF^

ˆDIE+ˆDIFDIE^+DIF^ = 1800 ( kề bù)

nên ˆDIE=ˆDIFDIE^=DIF^ = 900

c) I là trung điểm của EF nên IE = IF = 5cm

∆DEI vuông tại I => DI2 = DE2 – EI2 (định lí pytago)

=> DI2 = 132 – 52 = 144

=> DI = 12

Yến Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:46

d: Xét ΔDEF có

DI là trung tuyến

G là trọng tâm

=>DG=2/3DI=2/3*12=8cm

e: Xét ΔDEF có

G là trọng tâm

EM là trung tuyến

=>E,G,M thẳng hàng

Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
lê thị trà my
Xem chi tiết
Trương Tùng
26 tháng 4 2015 lúc 21:38

Gỉai

Tự vẽ 

a)Xét tam giác DEI và tam giác DFI có :

DI cùng

Góc E=Góc F

EI=FI

=> tam giác DEI=tam giác DFI(cgc)

b)vì tam giác DEI=tam giác DFI=>góc E= góc F

vì tam giác DEF cân tại D nên DIvuông góc vs EF

=> Góc E = Góc F = 90*

c)Đinh li pytago ta có : EI=FI=EF\2=10/2=5cm

=> DI^2=DE^2-EI^2=>DI^2=13^2-5^2=144=12^2

=> DI=12

thanh tam
27 tháng 4 2015 lúc 18:56

Bôi đen dãy số dưới đây : 
9966699999966699999966699966669996699999996699666996699 9966999999996999999996666996699666699666996699666996699 9966699999999999999966666699996666699666996699666996699 9966666999999999999666666669966666699666996699666996699 9966666669999999966666666669966666699666996699666996699 9966666666699996666666666669966666699666996699666996666
9966666666669966666666666669966666699999996699999996699 
Bấm : F3
Rồi ấn số 9 sẽ có 1 điều bất ngờ e ghé cô này đẹp hk hehehe  tặng bn iu

trần thảo my
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 4 2022 lúc 15:29

xét ΔDIE và ΔDIF có  : 
\(DB=DE\left(gt\right)\\ \widehat{DEI}=\widehat{DFI}\left(tgD\text{EF}c\text{â}nt\text{ại}D\right)\\ DI:chung\) 
=> ΔDIE = ΔDIF (c.g.c ) 
=> góc DIE = góc DFI ( 2 góc t.ư) 
có tg DEF cân tại D , đường trung tuyến DI 
=> DI là đường trung trực 
=> \(\widehat{DIE}=\widehat{D\text{IF}}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\) 
=> 2 GÓC là góc vuông 
C) có tg DIE = tg DIF (cmt) 
=> EI = FI ( 2 CẠNH t/ư) 
=> EI = FI =1/2EF = 10:2 = 5 cm 
có DEI là tg vuông tại I ( I là đường trung trực của tg DEF ) 
ADĐL P-T-G vào tg vuông DIE ta có 
  \(EI^2+ID^2=DE^2\\ \Leftrightarrow DE^2=12^2+5^2\\ \Leftrightarrow DE^2=169\\ \Leftrightarrow DE=13cm\)

trần thảo my
18 tháng 4 2022 lúc 15:22

cho tam giác ABC vuông ở A, có góc C=30 độ AH vuông góc với BC.( H thuộc BC) .Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD=HB. từ C kẽ CE vuông với AD. chứng minh rằng:

A. tam giác ABD là tam giác đều

B.  AH=CE

C.   EH//AC

giúp mik với mik đg cần gấpkhocroi

uchiha itachi
Xem chi tiết
Pé Jin
12 tháng 3 2016 lúc 13:23

D E F I

Hình đây hơi xấu nên thông cảm nhé

Pé Jin
12 tháng 3 2016 lúc 13:28

a/ Ta có Di là đường trung tuyến nên góc EDI=FDI

Xét tam giác DEI và tam giác DFI có:

Góc EDI=FDI(cmt)

DE=DF(tam giác DEF cân tại D)

Góc E=F(tam giác DEF cân tại D)

=> Tam giác DEI=DFI(g-c-g)

Pé Jin
12 tháng 3 2016 lúc 13:35

a/ Ta có Di là đường trung tuyến nên góc EDI=FDI

Xét tam giác DEI và tam giác DFI có:

Góc EDI=FDI(cmt)

DE=DF(tam giác DEF cân tại D)

Góc E=F(tam giác DEF cân tại D)

=> Tam giác DEI=DFI(g-c-g)

b/ Vì tam giác DEI=tam giác DFI nên góc DIE=DIF=1/2*180=90 độ nha bạn!

c/ Ta có tam giác DEI=DFI(câu a) => EI=IF(cạnh tương ứng)

                                                      => EI=IF=1/2*EF=1/2*10=5 cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông DIE ta có:

DE^2=DI^2+IE^2 =>DI^2=DE^2-IE^2=13^2-5^2=144 => DI=\(\sqrt{144}=12cm\)

tui nha

Đỗ Trọng Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 23:07

a) Xét ΔDEI và ΔDFI có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

DI chung

EI=FI(I là trung điểm của EF)

Do đó: ΔDEI=ΔDFI(c-c-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 23:13

b) Ta có: ΔDEI=ΔDFI(cmt)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy: Các góc DIE và DIF là các góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 23:14

c) Ta có: I là trung điểm của EF(gt)

nên \(EI=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEI vuông tại I, ta được:

\(DE^2=EI^2+DI^2\)

\(\Leftrightarrow DI^2=DE^2-EI^2=13^2-5^2=144\)

hay DI=12(cm)

Vậy: DI=12cm

Kaylee Trương
Xem chi tiết
GV
16 tháng 7 2015 lúc 15:09

D E F I

a) Tam giác DEI và DFI có

DE = DF (gt)

EI = FI (gt)

DI chung

=> Tam giác DEI = tam giác DFI (trường hợp bằng nhau C-C-C)

b) Theo câu a,  Tam giác DEI = tam giác DFI  => góc DIE = góc DFI

Vì EIF thẳng hàng => góc DIE + góc DFI = 1800 , mà 2 góc này bằng nhau

=> góc DIE = góc DFI = 180o /2 = 90o (góc vuông)

c) EF = 10 => EI = 10/2 = 5

Xét tam giác DIE vuông ở I:

DI2 + EI2 = DE2 (Định lý Pitago)

DI2 + 52 = 132 

DI2 = 169 - 25 =144 = 122

=> DI = 12 cm

Chú mèo đáng yêu
Xem chi tiết
tavietduc
13 tháng 5 2019 lúc 22:36

a/ xét /\ DEF cân tại D 

=> DE = DF (t/c /\ cân )

DI là trung tuyến 

=> DI vuông với FE => DIE = 90* => DIF kề bù với DIE => DIF = 90* (1)

=> I là trung điểm EF

Xét /\ DIF và /\ DIE có :

 DIF = DIE (cmt )

DF =DE (cmt)

IF = IE ( cmt )

=> /\ DIE = /\ DIF (c.g.c)

b/  (1) => DIE = DIF = 90* 

=> 2 góc này là hai góc vuông

c/ chịu .