Những câu hỏi liên quan
HwangJungeum
Xem chi tiết
gunny
24 tháng 12 2019 lúc 20:30

n lỗi vì mk ko thể giúp bn

nhưng Merry Christmas

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Dương
Xem chi tiết
Lê Huy Nhất
23 tháng 10 2019 lúc 20:54

đây là sinh học mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn băng nhi
23 tháng 10 2019 lúc 21:11

miệng ,hậu môn 

mồ hôi ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:40

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Bình luận (0)
Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:40

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:43

2.Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống .

Bình luận (0)
7B Thanh Lâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 14:36

Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

 

 

 

trứng sán xâm nhập qua đường tiêu hóa. 

Bình luận (2)

Tham khảo:
Vòng đờiSán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.

Đường tiêu hoá.

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
5 tháng 1 2022 lúc 14:38

Tham khảo:

* Vòng đời của sán lá gan

 Sán lá gan trưởng thành  Trứng (gặp nước)  Ấu trùng có lông  Ấu trùng   Ấu trùng có đuôi   Kết kén( bám vào cỏ )   Sán lá gan ( kí sinh khi trâu bò ăn phải )

* Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua đường tiêu hóa: Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi,…) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim gan phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy

Bình luận (0)
Trần Thị Mai
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
20 tháng 12 2020 lúc 10:58

- Qua: đường tiêu hóa.

- Cách phòng tránh: ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên, tẩy giun định kì.

Bình luận (0)
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 15:45

Giun đũa kí sinh xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua những con đường:

+ Qua da: thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

+ Qua đường tiêu hóa: ăn uống không hợp vệ sinh, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

Biện pháp phòng tránh giun đũa

+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

+ Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

+ Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

+ Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Bình luận (0)
sherrya
24 tháng 12 2020 lúc 18:01

qqua: đường tieu hóa

 phòng:- ăn uống sạch sẽ

            - rủa tay trước khi ăn

            - tẩy giun định kì

Bình luận (0)
cẩm tú phạm
Xem chi tiết
Tử-Thần /
26 tháng 10 2021 lúc 20:23

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

 

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay.

– Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Bình luận (0)
Lâm Tigergaming
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 12 2021 lúc 19:49

 - Sán lásán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 19:49

 Sán lásán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
14 tháng 12 2021 lúc 19:51

- Qua con đường tiêu hóa

*Giun đất là chiếc cày sống vì:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. (Tham khảo)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh   Quân
Xem chi tiết
Vũ Tuấn AnhA
18 tháng 11 2021 lúc 17:44

sán lá gan,sán lá máu,sán bã trầu,sán dây,giun đũa,giun kim giun móc câu,giun chỉ

cách phòng chống:+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐINH HAI ĐĂNG
18 tháng 11 2021 lúc 17:49

 gun kim ki sinh ơ nguoi  noi chung đi vao la thuc pham co chu trung run

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa