Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Hann LinGNguyen
Xem chi tiết
mai ngoc khanh doan
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
26 tháng 1 2017 lúc 20:20

bài 1

a)\(15+\left(3-x\right)=-10\)

\(3-x=-10-15\)

\(3-x=-25\)

\(x=3-\left(-25\right)\)

\(x=28\)

b)\(11-\left(-53+x\right)=97\)

\(-53+x=11-97\)

\(-53+x=-86\)

\(x=-86-\left(-53\right)\)

\(x=-33\)

c)\(5x-\left(-25\right)=35\)

\(5x+25=35\)

\(5x=35-25\)

\(5x=10\)

\(x=10:5\)

\(x=2\)

bài 2

\(-50\le x< 51\)

\(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-50;-49;...;50\right\}\)

Tổng các số nguyên x là:

\(-50+\left(-49\right)+...+50\)

\(=\left(-50+50\right)+\left(-49+49\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)

\(=0+0+...+0+0\)

\(=0\)

bài 3:

Ta có:\(n-7\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n - 7 1 -1 5 -5
n 8 6 12 2

Vậy\(n\in\left\{8;6;12;2\right\}\)

Phan Kiều Ngân
Xem chi tiết
Lynny Love
12 tháng 11 2019 lúc 9:46

1. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5

A. 15 B. 202 C. 500 D. 105

2. ĐIỀN CHỮ SỐ THÍCH HỢP VÀO DẤU SAO ĐỂ ĐƯỢC SỐ 21SAO CHIA HẾT CHO 2,3,5

A. 5 B. 0 C. 2 D. 0 VÀ 5

3. KHI PHÂN TÍCH 12 RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ, TA CÓ

A. 22.3 B. 6.2 C. 4.3 D. 12.1

4. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : 2;97;500;17.4;1022

A. 2 VÀ 97 B. 500 VÀ 17.4 C. 1022 D. TẤT CẢ CÁC Ý TRÊN

5. SỐ 3420 CHIA HẾT CHO

A. 2 B. 3 C. 5 D. 2;3;5 VÀ 9

6. TẬP HỢP CÁC ƯỚC CỦA 18

A. Ư (18) = {1;2;3;9} B.Ư(18)={0;1;2;3;6;9;18} C. Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}

Khách vãng lai đã xóa
Lynny Love
12 tháng 11 2019 lúc 9:49

7. P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số chẵn

A. A giao B = {2} B. A GIAO B= {1} C. A GIAO B = ∅ D. TẤT CẢ ĐỀU ĐÚNG

8. CÁC SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU

A. 21 VÀ 27 B. 207 VÀ 33 C. 34 VÀ 27 D. 12 VÀ 123

9. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A = { 32;36;40;44;... ; 204}

A. 44 B. 43 C. 42 D . 45

10. KẾT QỦA PHÉP TÍNH: 32: 30 + 4 0 =

A. 3 B. 10 C. 9 D. 4

Khách vãng lai đã xóa
momochi
12 tháng 11 2019 lúc 9:53

Câu 4.

10 ⋮ x+1

x+1 ∈ Ư(10)

Vì Ư(10) = {1;2;5;10}

Nên x +1 {1;2;5;10}

=> x ∈ \(\left\{0;1;4;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kẻ Bí Mật
Xem chi tiết
hoàng đức minh
16 tháng 7 2016 lúc 13:38

mình không biết

Momo
11 tháng 7 2017 lúc 16:37

hk bik

Lương Đức Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 1 2017 lúc 18:23

Bài 1:

a) \(\left(x-2\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-15\right\}\)

Các phần khác làm tương tự

Bài 2:

Ta có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow M=2012-\left(x-1\right)^2\le2012\)

Vậy \(MIN_M=2012\) khi \(x=1\)

Bài 3:

Ta có: \(\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow N=\left|x-3\right|+10\ge10\)

Vậy \(MAX_M=10\) khi \(x=3\)

Bài 4:

Ta có: \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}n-4=1\\n-4=-1\\n-4=2\\n-4=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}n=5\\n=3\\n=6\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2\right\}\)

Bài 5: Tương tự bài 4

Lightning Farron
18 tháng 1 2017 lúc 18:37

Bài 1:

b)\(\left(x+15\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+15=0\\x-12=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-15\\x=12\end{matrix}\right.\)

c)\(\left(x-7\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-7=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=7\\x=-19\end{matrix}\right.\)

d)\(\left(x-11\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-11=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

\(\frac{n-5}{n-2}=\frac{n-2-3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}-\frac{3}{n-2}=1-\frac{3}{n-2}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

bảo nam trần
18 tháng 1 2017 lúc 18:58

1.

a. (x - 2)(x + 15) = 0

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-2=0\\x+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=2\\x=-15\end{matrix}\right.\)

b. (x + 15)(x - 12) = 0

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x+15=0\\x-12=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=-15\\x=12\end{matrix}\right.\)

c. (x - 7)(x + 19) = 0

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-7=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=7\\x=-19\end{matrix}\right.\)

d. (x - 11)(x + 5) = 0

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-11=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)

2

Ta có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow2012-\left(x-1\right)^2\le2012\)

\(\Rightarrow M\le2012\)

Dấu '=' xảy ra khi x = 1

Vậy MMax = 2012 khi x = 1

3.

Ta có: \(\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|+10\ge10\)

\(\Rightarrow N\ge10\)

Dấu '=' xảy ra khi x = 3

Vậy NMin = 10 khi x = 3

4.

\(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2\right\}\)

5.

\(n-5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2-3⋮n-2\)

\(\Rightarrow-3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
6 tháng 4 2017 lúc 9:40

bài 1 dễ mà bn .bn chỉ cần tính x rùi thay vào thui mà

Mai Nguyễn Bảo Ngọc
6 tháng 4 2017 lúc 9:59

2a Tacó

y(x-y).(-5)=x(x-y)

-5y^2+5xy=xx-xy

5xy+xy=x^2+5y^2

6xy=x^2-5y^2

Mai Nguyễn Bảo Ngọc
6 tháng 4 2017 lúc 10:00

2b xét 2 th

th1 cùng(-)

th2 cùng (+)

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
qwerty
6 tháng 4 2017 lúc 9:11

Bài 1: Vì: 2x^3 - 1 = 15
=> 2x^3 = 16
=> x^3 = 8
=> x = 2 (1)
Ta có:
* (x + 16)/9 = (y - 25)/16
<=> (2 + 16)/9 = (y - 25)/16
<=> 18/9 = (y - 25)/16
<=> 2 = (y - 25)/16
<=> y - 25 = 16.2 = 32
=> y = 32+25 = 57 (2)

* (x + 16)/9 = (z + 9)/25
<=> (2 + 16)/9 = (z + 9)/25
<=> 2 = (z + 9)/25
<=> z + 9 = 25.2 = 50
=> z = 50 - 9 = 41 (3)
Từ (1), (2) và (3) => x + y + z = 2 + 57 + 41 = 100

Trần Minh Hưng
8 tháng 4 2017 lúc 22:02

Bài 2:

c) vì a,b,c là độ dài các cạnh của tam giác:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< b+c\\b< a+c\\c< a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b+c}< 1\\\dfrac{b}{a+c}< 1\\\dfrac{c}{a+b}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b+c}< \dfrac{2a}{a+b+c}\\\dfrac{b}{a+c}< \dfrac{2b}{a+b+c}\\\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2c}{a+b+c}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2a}{a+b+c}+\dfrac{2b}{a+b+c}+\dfrac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< 2\) (đpcm)

Trần Minh Hưng
8 tháng 4 2017 lúc 22:12

Bài 3:

b)

Để \(\left(x-3\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\)

thì x-3 và \(x+\dfrac{1}{2}\) phải cùng dấu.

mà: \(x-3< x+\dfrac{1}{2}\forall x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< x-3< x+\dfrac{1}{2}\\0>x+\dfrac{1}{2}>x-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) thì \(\left(x-3\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\).

Trần Thị Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 22:03

Bài 2: 

a: \(=248+2064-12-236\)

\(=12-12+2064=2064\)

b: \(=-298-302-300=-600-300=-900\)

c: \(=5-7+9-11+13-15=-2-2-2=-6\)

d: \(=456+58-456-38=20\)