Gia Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
13 tháng 11 2021 lúc 11:16

C

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 11:16

C

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 11 2021 lúc 11:34

C. Giun đất hô hấp nhờ phổi.

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 12 2021 lúc 17:35

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
14 tháng 12 2021 lúc 17:40

11. A

12. B

13. C

14. C

15. D

Bình luận (0)
Tri Nguyen
Xem chi tiết
vũ mai liên
7 tháng 1 2018 lúc 21:01

Câu 1 :

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

Câu 2 :

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.


Bình luận (0)
nguyen huu tri
7 tháng 12 2016 lúc 11:16

trả lời giúp mik ik mik cần gấp

 

Bình luận (0)
Tri Nguyen
7 tháng 12 2016 lúc 11:18

help me

Bình luận (0)
Giang シ)
Xem chi tiết
bạn nhỏ
27 tháng 12 2021 lúc 8:23

Vì khi trời mưa nhiều đất ngập nước sẽ thiếu khí oxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy khí oxi để thở

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
N           H
15 tháng 11 2021 lúc 11:03

7A

8A

9C

10D

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 11 2021 lúc 13:16

11.A

12.A

13.B

14.D

15.A

16.C

17.B

18.C

19.B

20.C

21.A

22.D

23.D

24.B

25.A

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Hermione Granger
29 tháng 10 2021 lúc 7:35

Câu 8: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất        .B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. 

C. Vụn thực vật và mùn đất.     D. Rễ cây.

Câu 9: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?

A. Hầu.      B. Diều.       C. Dạ dày cơ.          D. Ruột tịt.

 

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
29 tháng 10 2021 lúc 7:37

8. C

9. C

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
nhung olv
29 tháng 10 2021 lúc 7:34

8 c

9 c

Bình luận (0)
12345
Xem chi tiết
12345
9 tháng 11 2021 lúc 8:55

GIÚP MIK VỚI Ạ

 

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
9 tháng 11 2021 lúc 9:06

C nha bạn

Bình luận (0)
Cá Biển
9 tháng 11 2021 lúc 9:59

C

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 1 2022 lúc 20:36

C D

Bình luận (0)
hami
13 tháng 1 2022 lúc 20:36

B. Đỉa, rươi, giun đất, giun đỏ.   

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 20:36

B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
8 tháng 10 2016 lúc 19:58

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

Bình luận (33)
Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:10

Phản ứng của giun là quằn quại. Vì giun đất cung có cảm nhận chứ pạn!

Bình luận (4)
Hà Thùy Dương
25 tháng 10 2016 lúc 19:35
Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanhKhi dùng kim châm nhẹ vào thân giữa giun: Giun co lại chậm hơnKhi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun: Giun co lại chậm hơn nữa

=> Kết luận: Giun có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch)

Bình luận (6)