Những câu hỏi liên quan
Võ Kiều Oanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2019 lúc 11:41

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xét tứ giác CPEO có:

∠(PCO) = ∠(PEO) =  90 0 (gt)

⇒ ∠(PCO) + ∠(PEO) =  180 0

⇒ Tứ giác CPEO là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác OEQD có:

∠(OEQ) = ∠(ODQ) = 90 0  (gt)

⇒ ∠(OEQ) + ∠(ODQ) =  180 0

⇒ Tứ giác OEQD là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Phạm Hồng Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 20:38

a: Xét (O) có

AM,AC là tiếp tuyến

Do đó: AM=AC và OA là tia phân giác của \(\widehat{MOC}\)

=>\(\widehat{MOC}=2\cdot\widehat{MOA}\)

Xét (O) có

BM,BD là tiếp tuyến

Do đó: BM=BD và OB là phân giác của \(\widehat{MOD}\)

=>\(\widehat{MOD}=2\cdot\widehat{MOB}\)

\(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{MOA}+2\cdot\widehat{MOB}=180^0\)

=>\(2\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=180^0\)

=>\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>\(\widehat{AOB}=90^0\)

b: AB=AM+BM

mà AM=AC và BM=BD

nên AB=AC+BD

c: Xét ΔOAB vuông tại O có OM là đường cao

nên \(AM\cdot MB=OM^2\)

=>\(AC\cdot BD=R^2\) không đổi khi M di chuyển trên (O)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:32

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔCOD cân tại O

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Đạt
17 tháng 9 2016 lúc 17:17

ZXCZZCXXC

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Đạt
17 tháng 9 2016 lúc 17:17

ZXCZXCZXC

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Đạt
17 tháng 9 2016 lúc 17:17

XCZCXCZXC

Bình luận (0)
Trúc Giang
Xem chi tiết
Hoaa
6 tháng 7 2021 lúc 8:57

Hình bạn tự vẽ rồi nhâ

từ câu a) ta thấy AB là tiếp tuyến của đường tròn (J) đường kính CD

gọi P,Q lần lượt là giao của AD và (O),BC và (J)

có góc APB=CQD=90 độ (góc nt chắn nx đg tròn)

=>góc DPB= góc BQD=90 độ

=>tugiac BQPD là tgnt =>góc PDB= góc PQI(1)

Vì AC//BD nên góc PDB=góc IAC(2)

từ (1) và (2) =>góc PQI= góc IAC

=>tgPQI đồng dạng tgCAI(g.g)

=>PI/CI=QI/AI

=>IP.IA=IC.IQ

=>phương tích của điểm I đối vs (O) và (J) = nhau

=>I nằm trên trục đẳng phương EF của 2 đg tròn 

Vậy I,E,F thằng hàng(dpcm)

 

Bình luận (4)
ひまわり(In my personal...
6 tháng 7 2021 lúc 9:25

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 18:53

a: Xét tứ giác ACMO có

\(\widehat{CAO}+\widehat{CMO}=90^0+90^0=180^0\)

=>ACMO là tứ giác nội tiếp

=>A,C,M,O cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

CA,CM là các tiếp tuyến

Do đó: CA=CM và OC là phân giác của góc AOM

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

OC là phân giác của góc AOM

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Ta có: OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{MOC}+2\cdot\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD\)

mà MC=CA và MD=DB

nên \(AC\cdot BD=OM=R^2\) không đổi

c: Gọi N là trung điểm của CD

Xét hình thang ACDB(AC//DB) có

O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD

=>ON là đường trung bình của hình thang ABDC

=>ON//AC//BD

=>ON\(\perp\)AB

Vì ΔCOD vuông tại O có N là trung điểm của CD

nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔCOD

Xét (N) có

NO là bán kính

AB\(\perp\)NO tại O

Do đó: AB là tiếp tuyến của (N)

=>AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔCOD

Bình luận (0)