tại sao lưỡi dao thái phải mỏng.lươi đạo chặt phải dày
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu. Dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Ở đâu cán chuôi dao liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hai lưỡi liềm Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán câu 2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Ở đầu cán ( chuôi ) dao , liềm bằng gỗ , thường có một đai sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao liềm . Tại sao khi lắp khâu , người thợ rèn phải nung nóng cái khâu rồi mới tra vào cán .
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
vì chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
=> bác thợ rèn khi lắp khâu phải nung nóng cái khâu rồi mới tra vào cán đẻ khi nguội đi cái khâu sẽ co lại và giứ chặt lưỡi dao liềm
K CHO MÌNH NHA
CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Khi lắp khâu dao người ta phải nung nóng khâu dao rồi mới lắp vì khi nung nóng khâu nở ra, đương kính của khâu tăng lên dễ lắp vào cán, khi nguội đi thì khâu co lại siết chặt dao vào cán dao
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán
vì khi khâu nguội,khâu sẽ co lại và siết chặt lưỡi dao,liềm khiến cho lưới ko ấy đc
Câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có có một nãi dùng để giữ chặt lưỡi dao liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán??
Câu 2. Tại sao Tháp Effel vào mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp vào mùa đông??
Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.
Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"
Chúc bn học tốt
câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.
câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.
Câu 1: Khi lắp khâu sắt vào cán dao , liềm bằng gỗ , người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán , khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao , liềm được gắn iền và cán hơn .
ở đầu cán dao,liềm bằng gỗ,thường có một đai bằng sắt,gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm.Tại sao khi lắp khâu,người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Đó là câu trả lời đấy.
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Người ta đun nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
vật lý 6 nha
giúp mình với thứ 2 nộp rồi
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra. Sau khi tra vào cán,một thời gian sau khâu sẽ co lai vì ko khí lạnh và có thể giữ chặt lưỡi dao,liềm
Ở đầu cán dao, liềm gỗ thường có 1 đai sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt dao hay lưỡi liềm. tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
help me pleas
Nung nóng để khâu nở ra, và khi nhiệt độ hạ xuống thì khâu co lại sẽ bám chặt vào cán gỗ.
Người thợ rèn nung nóng cho khâu nở ra để dễ đang tra lắp vào cán, khi cái khâu nguội sẽ co lại giữ chặt lưỡi dao.
vì sao phải kẹp cưa đủ chặt ?
vì sao để lưỡi cưa căng vừa phải?
ví sao khi cưa gần đứt phải cưa nhẹ?
vì sao ko dùng tay gạt mạt cưa?