Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Ở đầu cán ( chuôi ) dao , liềm bằng gỗ , thường có một đai sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao liềm . Tại sao khi lắp khâu , người thợ rèn phải nung nóng cái khâu rồi mới tra vào cán .
Ở đâu cán chuôi dao liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hai lưỡi liềm Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán câu 2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào, vì sao?
Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì
A. Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao
B. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao
C. Khâu co dãn vì nhiệt
D. Một lí do khác
Khi tra khâu vào cán dao, bác thợ rèn thường phải?
A. Làm lạnh khâu rồi mới tra vào cán dao
B. Không thay đổi nhiệt độ của khâu
C. Nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao
D. Cả ba phương án trên đều sai
Nêu cách làm trong các trường hợp sau và giải thích :
A.Tra khâu dao vào cán dao
B.Mở nút chai thủy tinh bị kẹt
C.làm tròn qảu bóng bàn bị móp
D.Làm cho thanh khí cầu bay lên
giúp mink đy..~.~
Câu 2 : Nêu cách làm trong các trường hợp sau và giải thích
A.Tra khâu dao vào cán dao
B. Mờ nút trai thủy tinh bị kẹt
C.Làm tròn quả bống bàn bị móp
D.Làm cho khinh khí cầu bay lên
Trước đây ở nước ta và nhiều nước khác trên thế giới, người ta thường sử dụng xe kéo có bánh bằng gỗ có đai sắt. Hình 21.3 là cảnh những người thợ đóng đai sắt vào bánh xe. Hãy mô tả cách làm này và giải thích tại sao phải làm như vậy?