tính số mol của 80g NaOH ; 0,3X10^23 Fe203
hòa tan 80g NaOH vào H2O thu được 2 lít dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch
1.Tính C% của: 1/ 20g NaCl có trong 160g dụng dịch NaCl 2/ Hoà tận 4g NaOH vào 16g H2O 3/ 0,2 mol CuSO4 có trong 80g dụng dịch CaSO4 4/ 0,1 mol NaOH có trong 180g H2O
1.Tính C% của: (Help tui với) 1/ 20g NaCl có trong 160g dụng dịch NaCl 2/ Hoà tận 4g NaOH vào 16g H2O 3/ 0,2 mol CuSO4 có trong 80g dụng dịch CaSO4 4/ 0,1 mol NaOH có trong 180g H2O
cho 16,8g mgco3 vào 200g dd h2so4 c% thu được dd a và v (đktc) để trung hòa lượng axit dư người ta dùng hết 80g naoh 10% thu được dd b
a) viết pthh
b)tính số mol axit phản ứng với naoh , mgco3
c) tính nồng độ % dd axit đã dùng và v khí (đktc)
d) tính nồng độ % các chất trong dd b
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2mol\\ a.MgCO_3+H_2SO_4->MgSO_4+H_2O+CO_2\\ 2NaOH+H_2SO_{\text{4 }}->Na_2SO_4+2H_2O\\ b.n_{H_2SO_4dư}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.80.0,1:40=0,1mol\\ n_{H_2SO_4\left(MgCO_3\right)}=0,2mol\\ c.C\%=\dfrac{98.0,3}{200}.100\%=14,7\%\\ V=0,2.22,4=4,48L\\ d.m_{ddsau}=200+16,8-44.0,2+80=288g\\ C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{40.0,1}{288}.100\%=1,39\%\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120.0,2}{288}.100\%=8,33\%\)
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{80}{40}=2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,2
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
2 1 1
Vậy có 0,2 mol H2SO4 phản ứng với MgCO3
có 1 mol H2SO4 phản ứng với NaOH
\(m_{H_2SO_4}=1,2.98=117,6\left(g\right)\)
\(c,C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{117,6}{200}.100\%=58,8\%\)
\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(d,m_{Na_2SO_4}=1.142=142\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{80.100}{10}=800\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4dư}=1.98:58,8\%\approx166,67\left(g\right)\)
\(m_{ddNa_2SO_4}=800+166,67=966,67\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{142}{966,67}.100\%\approx14,69\%\)
Hoà tan 120g h2so4 vào 80g h2o( biết khối lượng riêng của dd là 1.5g/mol) tính nồng độ mol của dd thu được
cho 24,4g hỗn hợp NaOH và Na2O td với HCl, thu được 40,95g muối natri clorua. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp, tính phần trăm số gam của mỗi chất trong hỗn hợp.
Để trung hòa dd chứa 10,95g HCl, đầu tiên người ta dùng dd chứa 80g NaOH. Sau đó lại đổ thêm dd Ca(OH)2 5 phần trăm để trung hòa hết axit. Hỏi KL dd Ca(OH)2 đã dùng là bao nhiêu
Bài 1 :
Gọi n NaOH = a(mol) ; n Na2O = b(mol)
=> 40a + 62b = 24,4(1)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$
Theo PTHH :
n NaCl = a + 2b = 40,95/58,5 = 0,7(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,3 ; b = 0,2
%m NaOH = 0,3.40/24,4 .100% = 49,18%
%m Na2O = 100% -49,18% = 50,82%
n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)
n NaOH = 80/40 = 2(mol)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH :
n NaOH = 2 > n HCl = 0,3 nên NaOH dư
=> Sai đề
1. a) Hòa tan 2 g NaCl trong 80g H2O trong 80g H2O . Tính nồng độ % của dd ?
b)Cần bao nhiêu g NaOH để pha chế đc 3 lít dd NaOH 10 %. Biết klg riêng của dd D = 1,115 g/ mol
c) Khi làm bay hơi 50g 1 dd muối thì thu đc 0,5g muối khan (muối khô) . Hỏi lúc đầu dd có nồng độ bao nhiêu % ?
1.
a; C%=\(\dfrac{2}{82}.100\%=2,44\%\)
b; mdd NaOH=3000.1,115=3345(g)
mNaOH=3345.10%=334,5(g)
c;
C%=\(\dfrac{0,5}{50}.100\%=1\%\)
Câu 1:6,4g khí sunfuro SO2 có số mol phân tử là:
A. 0,2mol B.0,5mol C.0,01mol D.0,1mol
Câu 2: 4 mol nguyên tử canxi có khối lượng là:
A.80g B.120g C.160g D.200g
Câu 3:Số mol NaOH có trong 360g NaOH là:
A.5mol B.8,5mol C.9mol D.12,5mol
Câu 1:6,4g khí sunfuro SO2 có số mol phân tử là:
A. 0,2mol B.0,5mol C.0,01mol D.0,1mol
Câu 2: 4 mol nguyên tử canxi có khối lượng là:
A.80g B.120g C.160g D.200g
Câu 3:Số mol NaOH có trong 360g NaOH là:
A.5mol B.8,5mol C.9mol D.12,5mol
Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất A. Biết khối lượng mol phân tử của A là 80g/mol và thành phần theo khối lượng là: 80g Cu; 20% O.
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
mCu = 80.80/100 = 64 (g)
mO = 80.20/100 = 16 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
nCu = 64/64 = 1 (mol)
nO = 16/16 = 1 (mol)
=> CTHH : CuO.
Gọi công thức hóa học của hợp chất A là CuxOy
Theo đề ra, ta có:
+ Khối lượng Cu: mCu = \(\frac{80.80}{100}=64\left(gam\right)\)
=> Số mol Cu: nCu = \(\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
+ Khối lượng O: mO = 80 - 64 = 16 (gam)
=> Số mol O: nO = \(\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) x : y = 1 : 1
=> Công thức của A: CuO