Cho một vài ví dụ có lợi của đột biến thể dị bội
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trống trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
1.
TK:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trồng trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
tk:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1.- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).
Ví dụ: Ở người Nếu cá thể có 3 NST 21 => bị bệnh Đao: là thể lệch bội.
2.Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
Dạng 2n – 2
Dạng 2n - 1
Dạng 2n + 1
1 loài có bộ NST 2n = 10 . Có bao nhiêu NST được tạo ra ở thể ba nhiễm?
thể ba (2n+1):10+1=11
Tại sao các đột biến cấu trúc NST, đột biến dị bội thường có hại cho con người, sinh vật. Cho ví dụ.
Tham khảo!
Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST nên thường gây hại cho sinh vật.
Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Tham khảo
Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST nên thường gây hại cho sinh vật.
Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người
tham khảo:
Đột biến cấu trúc NST làm biến đổi cấu trúc NST, thay đổi số lượng hay trình tự các gen trên NST -> thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. Có 4 loại là mất lặp đảo chuyển đoạn
Mất đoạn thường gây hại cho con người sv vì làm giảm số gen trên NST gây chết hoặc giảm sức sống do mất cân bằng gen ( Vd ung thư máu)
Lặp đoạn cũng gây mất cân bằng gen, gây hại cho con ng,sv
đảo đoạn k làm mất vật chất di truyền trên NSt -> ít ảnh hưởng sức sống
chuyển đoạn nếu lớn thường gây chết hoặc mất sinh sảnh, nếu nhỏ có thể có lợi
Dù db cấu trúc NST có gây hại nhưng bên cạnh đó, ứng dụng của nó trong việc chọn giống,tạo giống mới, chữa bệnh hay lặp bản đồ gen là rất tốt
Đột biến liên quan đến sự thay đổi số lượng của một hay một vài căhp NST gọi là
A. Đột biến đa bội chẵn.
B. Đột biến đa bội lẻ.
C. Đột biến dị bội.
D. Cả A và B.
Đột biến liên quan đến sự thay đổi số lượng của một hay một vài căhp NST gọi là
A. Đột biến đa bội chẵn.
B. Đột biến đa bội lẻ.
C. Đột biến dị bội.
D. Cả A và B.
Trong đột biến số lượng nhiễm sắc thể, hãy lấy 1 ví dụ di bội và 1 ví dụ đa bội ở các loài
sinh vật ? Phân tích xem đột biến đó thay đổi như thế nào so với tế bào 2n ban đầu ? Gây
hại hay có lợi cho sinh vật ?
ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội
- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào
Dạng tứ bội của lúa là 4n= 48
=> 2n = 24
=> 2n + 1 = 25
=> Bạn hs đó đúng
Câu 1: Đột biến liên quan đến sự thay đổi số lượng của một hay một vài căhp NST gọi là
A. Đột biến đa bội chẵn.
B. Đột biến đa bội lẻ.
C. Đột biến dị bội.
D. Cả A và B.
Hiển thị đáp án
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. Do NST nhân đôi không bình thường.
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
D. Do không hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
Hiển thị đáp án
Câu 3: Trong tế bào sinh dưỡng thể dị bội có số lượng NST là
A. 2n + 1, 2n – 1.
B. 2n + 2, 2n – 2.
C. 3n + 1, 3n – 1.
D. Cả A và B.
Câu 1: Đột biến liên quan đến sự thay đổi số lượng của một hay một vài căhp NST gọi là
A. Đột biến đa bội chẵn.
B. Đột biến đa bội lẻ.
C. Đột biến dị bội.
D. Cả A và B.
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. Do NST nhân đôi không bình thường.
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
D. Do không hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
Câu 3: Trong tế bào sinh dưỡng thể dị bội có số lượng NST là
A. 2n + 1, 2n – 1.
B. 2n + 2, 2n – 2.
C. 3n + 1, 3n – 1.
D. Cả A và B.
Nêu cơ chế phát sinh thể dị bội của 1 loài có bộ NST 2n=46 . Nếu loài này xuất hiện đột biến thể dị bội thì khải năng tối đa tạo ra bao nhiêu thể đột biến?
Cơ chế :
- Trong giảm phân, 1 cặp NST trong tế bào của bố hoặc mẹ không phân li, tạo 2 loại giao tử , một loại chứa cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa NST nào của cặp (n-1).
- Trong thụ tinh
+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể ba nhiễm 2n + 1
+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể một nhiễm 2n - 1
+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử n + 1 tạo thể bốn nhiễm 2n + 2
+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử n - 1 tạo thể khuyết nhiễm 2n - 2
v.v.. (thể ba kép, thể một kép,..)
Nếu loài này xuất hiện đột biến thể dị bội thì khải năng tối đa tạo ra : n x (số dạng)
- Thể khuyết (2n – 2) :46
- Thể khuyết kép ( 2n – 2 - 2 ):44
- Thể 1 (2n – 1 ):47
- Thể 1 kép (2n – 1 – 1) :46
- Thể 3( 2n + 1 ):49
- Thể 3 kép (2n + 1+ 1 ):50