Những câu hỏi liên quan
Phan minh nguyên
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 10:08

Tham khảo 

 

- Đạo Phật thời Lý được coi trọng:

+ Hầu hết các vua nhà Lý như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.

+ Các vua sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,…

=> Vì thế ở kinh đô cũng như các địa phương, chùa chiền được xây dựng ngày càng nhiều. Các vua nhà Lý đều trọng dụng nhà sư tham gia cào việc nước. Lý Công Uẩn vừa lên ngôi đã cho xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình (Bắc Ninh), xây dựng và sửa sang nhiều chùa ở kinh đô và các địa phương, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư.

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 10:09

Tham khảo :

Vì : + Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt. + Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2018 lúc 2:06

Lời giải:

Dưới thời Lý, đạo Phật được coi trọng và được nâng lên thành quốc giáo do:

- Nhà Lý được thành lập dựa trên sự ủng hộ, giúp đỡ của các nhà sư (Vạn Hạnh) và bản thân Lý Công Uẩn cũng là người xuất thân từ cửa chùa

- Đạo Phật với giáo lý hướng thiện phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

- Trong buổi đầu mới giành độc lập, những người đứng đầu nhà nước muốn thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Hoa, nên vẫn hạn chế ảnh hưởng của Nho giáo và muốn trọng dụng Phật giáo để trị nước. 

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Mạnh Tuấn Tạ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 9:30

tham khảo

 

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

Bình luận (0)
Tryechun🥶
25 tháng 3 2022 lúc 9:31

tham khảo

 

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 9:31

Refer

 Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Nga
21 tháng 12 2021 lúc 9:30

 Câu 1. Dân ta tiếp thu đạo Phật vì:

-Đạo Phật dạy người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài vật.

-Điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt.

Câu 2.  -Các nhà vua thời Lý đều theo đạo phật.

-Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

-Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng, xã.

Câu 3. -Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.

-Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.

-Chùa là trung tâm văn hoá của các làng xã.

Câu 4.  Vì lúc bấy giờ, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua thời Lý đều theo đạo phật, nhân dân nhiều người cũng theo đạo Phật.

Câu 5. 

Chùa Một Cột ở quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa được xây dựng vào năm 1955, đài Liên Hoa có kết cấu hình vuông, lợp ngói ta, mỗi chiều dài 3m, bốn mái cong, bốn đầu đao được đắp hình đầu rồng.

-Trong đài tôn trí tượng Bồ tát Quan Thế Âm. Nhìn toàn bộ đài Liên Hoa như một đóa sen lớn vươn khỏi mặt nước. Toàn bộ đài đặt trên trụ đá cao hơn 4m. Trụ đá gồm 2 khối gắn rất khéo thoạt nhìn như một khối đá liền.

-Tầng trên đỡ một hệ thống những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn kiên cố đỡ cho ngôi chùa dựng bên trên, khác nào một đóa hoa sen vươn thẳng lên từ mặt hồ nhỏ hình vuôn, có xây lan can bằng gạch xung quanh. Một chiếc thang xây dẫn lên chùa.

-Nét độc đáo của kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được đặt trên một cột đá. Ngay nay, đây là điểm du lịch của nhiều du khách khi đến Hà Nội tham quan.

học tốt nha /

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khôi Nguyên
21 tháng 12 2021 lúc 9:34
 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khôi Nguyên
21 tháng 12 2021 lúc 9:25

 1.Vì đạo Phật rèn cho con người những đạo đức mà đạo Phật ở châu Á,gần nước mình nên dễ tiếp thu.(mình nghe ông bà kể thế cho mình nên còn gì nữa thì chịu ).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Tuấn Tạ
Xem chi tiết
Long Sơn
25 tháng 3 2022 lúc 9:40

Tình hình Phật giáo:

- Ở thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển.

- Ở thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế do sự phát triển của Nho giáo.

Phật giáo phát triển ở thời Lý- Trần vì:

- Nhiều người theo đạo này.

- Đạo Phật đã du nhập vào nước ta từ lâu.

- Các nhà sư được tôn trọng.

Phật giáo bị hạn chế ở thời Lê sơ vì:

- Các vua triều Lê muốn phát triển nền quân chủ, mà Nho giáo lại là công cụ để làm việc ấy.

- Nhà Lê đã hạ thấp quyền lực của các nhà sư, phá bỏ chùa chiền, đưa đạo Phật xuống hàng thứ yếu.

Liên hệ: Hiện nay, người dân được tự do tín ngưỡng-tôn giáo.

Còn thời phong kiến thì phải theo tôn giáo của triều đình.

 

Bình luận (0)
SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 9:26

TK

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 

Bình luận (0)
laala solami
25 tháng 3 2022 lúc 9:30

Tham khảo

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 

Bình luận (0)
Phạm Anh Thái
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
15 tháng 12 2021 lúc 21:22

Cảm ơn mấy bạn nhều

Bình luận (0)
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 21:22

a

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
15 tháng 12 2021 lúc 21:22

A

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
15 tháng 12 2021 lúc 21:30

A

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
15 tháng 12 2021 lúc 21:30

A

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
15 tháng 12 2021 lúc 21:31

mình chọn nhầm toán

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 9:19

A

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
27 tháng 3 2022 lúc 9:19

A

Bình luận (0)
Hải Anh Đoàn
27 tháng 3 2022 lúc 9:19

c

 

Bình luận (0)
Đinh Thị Bảo An
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 13:01

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Bình luận (8)

-Chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta nhằm thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta.

 

 -Nhân dân ta đã tiếp thu được: những giá trị văn hóa mới dể làm phong phú văn hóa dân tộc mình.

 

-Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt, họ muốn giữ gìn lại bản sắc để các con cháu sau này biết đc những phong tục và tìm hiểu cội nguồn.

 

Bình luận (1)