Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=15Ω và R2=20Ω được mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch đó là
Cho đoạn mạch AB gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R1= 15Ω R2= 20Ω R3= 25Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có giá trị là?
Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+20=60\left(\Omega\right)\)
Vì I tỉ lệ ngịch với R nên I giảm 1 nửa thì R gấp đôi
\(\Rightarrow R'_{tđ}=60.2=120\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_4=R'_{tđ}-R_{tđ}=120-60=60\left(\Omega\right)\)
Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc với nhau như sơ đồ:
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Người ta mắc thêm điện trở R3 =15Ω song song với R1, R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi đó.
c. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm cả R1, R2, R3) một hiệu điện thế U = 30V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.
Cho hai điện trở R1=R2=20Ω được mắc như sơ đồ:
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Ngta mắc thêm điện trở R3=15Ω song song với R1,R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi đó
c) Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm cả R1, R2, R3) một hiệu điện thế U=30V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.
R1//R2
a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)
b,R1//R2//R3
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,
=>U1=U2=U3=30V
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)
\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)
\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)
Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω
Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω
Giải thích:
\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)
\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+5=25\Omega\)
Chọn D.
Cho 3 điện trở R1, R2, R3 được mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện.
Cho R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, R3 = 20Ω, CĐDĐ qua mạch là 0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính HĐT 2 đầu đoạn mạch.
c) Tính HĐT giữa hai đầu điện trở thứ 3.
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))
b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:
U = Rtđ.I = 45.0,5 = 22,5(V)
U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)
U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)
U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)
Cho 2 đoạn mạch AB gồm điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R1 = 10Ω . R2 = 20Ω và R3 = 30Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có giá trị là?
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 10 + 20 + 30 = 60 (Ω)
Đoạn mạch gồm 3 điện trở R1= 20Ω, R2= 30Ω, R3= 60Ω mắc nối tiếp vs nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là?
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+30+60=110\left(\Omega\right)\)
Cho 2 điện trở R1=10Ω và R2=15Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó là bao nhiêu Ôm?
ĐIện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+15=25\left(\Omega\right)\)
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12W. R3 mắc như thế nào? Tại sao? Tính R3.
\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:
\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)
\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)
\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)